Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
23 tháng 4 2019 lúc 8:24

Đặt \(A=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{90}\)

         \(=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\right)+\left(\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\)

 Ta có: \(\frac{1}{31}>\frac{1}{45}\)

           \(\frac{1}{32}>\frac{1}{45}\)

           ....................

          \(\frac{1}{45}=\frac{1}{45}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{45}.15\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{3}\)

Đặt \(C=\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{46}>\frac{1}{90}\)

           \(\frac{1}{47}>\frac{1}{90}\)

          .....................

         \(\frac{1}{90}=\frac{1}{90}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{90}.45\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B+C>\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

Hay \(A>\frac{5}{6}\left(1\right)\)

Lại có: \(A=\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(D=\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\)

Ta có: \(\frac{1}{31}< \frac{1}{30}\)

          . ...................

           \(\frac{1}{59}< \frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{30}.60\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{2}\)

Đăt \(E=\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

             .................

          \(\frac{1}{90}< \frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow E< \frac{1}{60}.31\)

\(\Rightarrow E< \frac{31}{60}< 1\)

\(\Rightarrow E< 1\)

\(\Rightarrow E+D< 1+\frac{1}{2}\)

Hay \(A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{5}{6}< A< \frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
23 tháng 4 2019 lúc 8:25

Mình làm hơi ngáo có gì thì cứ nói 

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Nikki 16
10 tháng 12 2018 lúc 22:22

Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.

Vì ƯCLN(a,b) = 24 nên ta có: a = 24m: b = 24n với (m,n) = 1

Vì a + b = 288 nên 24m + 24n = 288 24.(m + n) = 288 => m + n = 288 : 24 = 12 Vì ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 12 ta có:

m      7     12     5     1     =>     a     168     288     120     24

n       5      1      7    12             b     120      24      168    288

Vì 24 + 288 > 288

Vậy (a,b)=(168;120);(120;168)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Nikki 16
10 tháng 12 2018 lúc 22:29

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

Mặt khác: a.b=3750 ⇒25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

Vậy (a,b)=(25;150);(150;25)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
나 재민
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 1 2019 lúc 20:32

\(\left(x-7\right)\left(x+2019\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+2019=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2019\end{cases}}\)

\(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)

\(\Leftrightarrow-16=7-x-25-7\)

\(\Leftrightarrow-x=-16+25\)

\(\Leftrightarrow-x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

\(2\left(4x-2x\right)-7x=15\)

\(\Leftrightarrow4x-7x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Bình luận (0)
hà phương uyên
29 tháng 1 2019 lúc 20:33

a ) 9 - 25 = ( 7 - x ) - ( 25 + 7 )

    9 - 25  =  7 - x - 25 - 7 

  9 - 25 - 7 + 25 + 7 = -x 

9        = - x

 => x = -9

Vậy x = -9

b) 2 . ( 4x - 2x ) - 7x = 15

    8x  - 4x - 7x          = 15 

-3x = 15

  x   =  15 : ( - 3 ) 

  x = -5 

Vậy x = -5

c ) ( x - 7 ). ( x + 2019 ) = 0

 => x - 7 = 0 hoặc x + 2019 = 0

   => x    = 7 hoặc x = - 2019 

 vậy x \(\in\){ 7 ; -2019 }

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
29 tháng 1 2019 lúc 20:34

a. 9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7)

=> -16 = 7 - x - 25 - 7

=> -16 = -x - 25

=> -x = 9

=> x = -9

b. 2 . (4x - 2x) - 7x = 15

=> 2 . 2x - 7x = 15

=> 4x - 7x = 15

=> -3x = 15

=> x = -5

c. (x - 7) . (x + 2019) = 0

=> x - 7 = 0 hoặc x + 2019 = 0

=> x = 7 hoặc x = -2019

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
13 tháng 11 2018 lúc 8:32

Gọi số hs khối 6 là x

Ta có: (x-3) chia hết cho 12

          (x-3) chia hết cho 15

          (x-3) chia hết cho 18

Vậy: (x-3) thuộc BC(12,15,18)

12= 22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN (12,15,18) = 22.32.5=180

BC (12,15,18) = B(180)= {0;180;360;540;720;....}

       Vì :500<x<600

Suy ra :497<x-3<597

            x-3 = 540

           x     =540+3

          x      =543

Vậy số học sinh khối 6 của trường A là 543 học sinh.

Hok tốt!!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết

1, 

trả lời 

a=b=1

cbht

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
2 tháng 7 2019 lúc 9:17

Cho mk lời giải đầy đủ đi

Bình luận (0)