Dùng kí hiệu \(\subset;\supset;=\)để so sánh 2 tập hợp sau:
\(B_{\left(1\right)}\)........\(N\)
cho ba tập hợp : m = {1;5} , a = {1;3;5} , b = {5;1;3} . dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên .
cho hai tập hợp A = { a,b,c,d}, B = { a,b}
a) dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên ?
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
\(\Rightarrow\)B \(\subset\) A
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
B ⊂ A
A= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 (dùng dấu ngoặc nhọn giua 2 đầu)
B=0,1,2,3,4 (dung dau ngoac nhon giua 2 dau)
kết luận A chứa B hay B là tập hợp con của A (dùng kí hiệu)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hơn B các số tự nhiên nhỏ hơn 8, rồi dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên ?
A={0;1;2;3;4;5}
B={0;1;2;3;4;5;6;7}
Vậy A \(\subset\) B
a) Đọc các kí hiệu : \(\in,\notin,\subset,\varnothing,\cap\)
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"
\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"
\(\subset\)đọc kí hiệu"con"
\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"
đọc kí hiệu"giao"
VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}
Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)
Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);AB={2;3}
Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)
A, Ki hieu 1la thuoc.ki hieu 2 la ko thuoc.ki hieu 3 la con.ki hieu 4 la rong.ki hieu con lai la giao. B,1thuoc n 1ko thuoc n*1la tap con cua n ko co gi goi la tap hop rong a giao b
ɑ) Đọc các kí hiệu : ∈,∉,⊂,∅,∩
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
đọc các kí hiệu \(\subset,\varnothing,\supseteq\)
Tập con
Tập rỗng
Cái cuối thì chịu nha
Tập hợp con , tập hợp rỗng , ko bt
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tụ nhiên nhỏ hơn 8, rồi dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Ta có: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(\Rightarrow A\subset B\)
cho 2 tập hợp :
A = { m ,n } và B = { m , n , p , q }
a) dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện mõi quan hệ giữa 2 tập hợp A và B.
b) dùng hình vẽ minh họa tập hợp A và B
VIẾT TẬP HỢP A CÁC SỐ TỰ NHIÊN NHỞ HƠN 6 , TẬP HỢP B CÁC SỐ TỰ NHIÊN NHỎ HƠN 8 RỒI DÙNG KÍ HIỆU \(\subset\) ĐỂ THỂ HIỆN QUAN HỆ GIỮA HAI TẬP HỢP TRÊN