Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
Xem chi tiết
Thu Thao
16 tháng 4 2021 lúc 22:02

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 22:20

Lời giải:

Đặt $f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+ax^2+bx+c$ trong đó $ax^2+bx+c$ là đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$

Ta có:

$f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+a(x^2-1)+b(x+1)+a-b+c$

$=(x+1)[Q(x)(x^2+1)+a(x-1)+b]+a-b+c$

Do đó $f(x)$ chia $x+1$ có dư là $a-b+c$

$\Rightarrow a-b+c=4(*)$

Lại có:

$f(x)=Q(x)(x+1)(x^2+1)+a(x^2+1)-a+bx+c$

$=(x^2+1)[Q(x)(x+1)+a]+bx+(c-a)$

$\Rightarrow f(x)$ khi chia $x^2+1$ có dư là $bx+(c-a)$

$\Rightarrow bx+(c-a)=2x+3$

$\Rightarrow b=2; c-a=3(**)$

Từ $(*);(**)\Rightarrow a=\frac{3}{2}; b=2; c=\frac{9}{2}$

Bình luận (2)
Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Ý Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 6 lúc 13:15

Lời giải:
Gọi đa thức ban đầu là $Q(x)$. Khi chia cho $(x-1)(x-2)$ ta được dư là $E(x)$ và dư $ax+b$ với $a,b$ là số thực.

Ta có:

$Q(x)=(x-1)(x-2)E(x)+ax+b$

$Q(1)=a+b=2$

$Q(2)=2a+b=3$

$\Rightarrow a=1; b=1$

Vậy dư trong phép chia $Q(x)$ cho $(x-1)(x-2)$ là $x+1$

Bình luận (0)
hạnh nguyên hoàng
Xem chi tiết