là 1 học sinh em cần phải làm gì để góp phần vào việc giải quyết vấn đề dân số
Hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của trường em, địa phương em, của nước ta hoặc quốc tế để tham gia giải quyết một trong các vấn đề trên.
Em và các bạn có thể làm gì để góp phần vào việc giải quyết các vấn đề đó?
- Nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; tham gia các công ước quốc tế về môi trường; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình; ban hành Luật Phòng chống ma túy,…
- Học sinh, sinh viên tham gia tích cực các phong trào bảo vệ môi trường, giữ sạch đường phố, tích cực ủng hộ chương trình giờ trái đất,…
- Em và các bạn có thể giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp, nơi ở và các nơi công cộng; sử dụng tiết kiệm điện nước, hạn chế xả rác ra môi trường, sử dụng các sản phẩm than thiện với môi trường; nghiêm chỉnh thực hiện Luật hôn nhân và Gia đình; tích cực rèn luyện thể dục thể thao, bảo vệ sức khỏe, tham gia các hoạt động lành mạnh để tránh sa vào tệ nạn xã hội; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn, dịch bệnh,...
Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết? Liên hệ VN, bản thân em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Các bạn giúp mk với nha!!!
Vấn đề:
- Ô nhiễm môi trường (nguồn nước, giao thông, không khí,..)
-Xã hội (thiếu việc làm, vô gia cư, tệ nạn xã hội, nghiện ngập,...)
-Cuộc sống của dân nghèo thành thị ngày càng trở nên khó khăn
Biện pháp :
Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới và đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn.
hãy cho biết quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề tranh chấp trên biển Đông? Là một sinh viên, công dân nước Việt Nam, làm gì để góp phần thực hiện những chủ trương đó?
Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương lượng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế, giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:
Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
Đón đoàn đất liền ra thăm đảo - Ảnh: Văn Thành Châu.
Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, việc quán triệt và tổ chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến ký Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Để hạn chế các vụ việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) và trong Vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập kênh thông tin đường dây nóng giữa Tư lệnh Hải quân Việt Nam với Tư lệnh Hải quân một số nước trong khu vực, qua đó đã góp phần giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trên biển. Ngoài ra, chúng ta cũng tham gia tích cực việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo khống chế xung đột tiềm tàng ở Biển Đông do Inđônêxia chủ trì; hợp tác với Philippin triển khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE…
Những thỏa thuận và việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tăng cường, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, tạo không khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.
Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp và đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu hết các đối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục hoạt động bình thường trên thềm lục địa Việt Nam.
Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đã kiên quyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt chẽ trên mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng các hoạt động bất hợp pháp này. Phía ta cũng có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên quyết phản đối và bồi thường đối với các hoạt động xâm hại đến tính mạng và phương tiện của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang hành nghề hợp pháp trên các vùng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả tàu; phạt lần sau cao hơn lần trước; thậm chí còn đuổi bắt và bắn vào tàu cá của ta. Mục đích cuối cùng là để cho ngư dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây là hành động có sự tính toán của họ nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà các bên chấp nhận được. Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương lượng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế, giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:
Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
Đón đoàn đất liền ra thăm đảo - Ảnh: Văn Thành Châu.
Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, việc quán triệt và tổ chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến ký Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Để hạn chế các vụ việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) và trong Vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập kênh thông tin đường dây nóng giữa Tư lệnh Hải quân Việt Nam với Tư lệnh Hải quân một số nước trong khu vực, qua đó đã góp phần giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trên biển. Ngoài ra, chúng ta cũng tham gia tích cực việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo khống chế xung đột tiềm tàng ở Biển Đông do Inđônêxia chủ trì; hợp tác với Philippin triển khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE…
Những thỏa thuận và việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tăng cường, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, tạo không khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.
Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp và đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu hết các đối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục hoạt động bình thường trên thềm lục địa Việt Nam.
Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đã kiên quyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò tài nguyên trên thềm lục địa Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt chẽ trên mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng các hoạt động bất hợp pháp này. Phía ta cũng có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên quyết phản đối và bồi thường đối với các hoạt động xâm hại đến tính mạng và phương tiện của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang hành nghề hợp pháp trên các vùng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả tàu; phạt lần sau cao hơn lần trước; thậm chí còn đuổi bắt và bắn vào tàu cá của ta. Mục đích cuối cùng là để cho ngư dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây là hành động có sự tính toán của họ nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà các bên chấp nhận được. Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Là 1 học sinh em cần làm gì để góp phần vào việc bảo vệ động vật quý hiếm
ko săn bắt động vật quý hiếm
ko chặt phá rừng để phá huỷ môi trường sống của chúng
tuyên truyền vs mn bảo vệ động vật quý hiếm
lên án các hành vi săn bắn trái phép động vật quý hiếm
ko sử dụng da thú để làm túi,giày,.....
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ môi trường sống (học sinh làm thế thôi)
Tại sao nói vần đề việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta? Theo em, để giải
quyết vấn đề việc làm cần phải có những giải pháp nào ?
Tham khảo :
Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:
- Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người_2002) , cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào.
- Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.
Năm 2005:
Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,3%
Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%
- Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội.
Là học sinh em cần phải làm gì để tham gia vào việc bảo vệ cây xanh ở địa phương góp phần bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu?
- Không vứt rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
- Nghiêm cấm khai thác rừng không hợp lí dẫn đến xói mòn.
- Tuyên truyền mọi người không hút thuốc lá.
- Bảo vệ thiên nhiên.
+ Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện. Sử dụng bóng đèn huỳnh quang compact dạng xoắn hiệu quả tiết kiệm hơn 75% so với bóng đèn thắp sáng thông thường.
+ Rút hẳn phích điện và tắt đèn khi không dùng.+ Nếu sử dụng điều hòa nhiệt độ, hãy để ở mức 25-26OC.
+ Hạn chế sử dụng các hóa chất tổng hợp. Hãy thay bằng các giải pháp sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày. Ăn nhiều rau xanh để góp phần giảm phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi gia súc.
+ Giảm lượng rác thải nhà bếp: Trung bình mỗi năm một người thải lượng rác cao gấp 10 lần trọng lượng cơ thể. 1 kg rác đem chôn lấp sẽ sản sinh khoảng 2 kg khí mêtan.Tái chế giấy, thủy tinh, nhôm, thép và các nguyên liệu khác để giảm các nguyên liệu mới, có thể giúp tiết kiệm năng lượng.
+ Giảm lượng giấy sử dụng: Sử dụng cả hai mặt giấy và tái chế giấy có thể tiết kiệm 2,5 kg khí nhà kính đối với mỗi kg giấy sử dụng.
Trần Tuyết Tâm
Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ?
+ Thực hiện tốt nếp sống văn hoá nơi công cộng
+ Chấp hành tốt nội quy kỷ luật của Nhà trường
+ Thực hiện tốt quyền dân chủ của mình, tôn trọng quyền dân chủ của người khác.
+ Đấu tranh, phê phán những thói hư tật xấu, những tiêu cực, thói tự do vô kỷ luật, vi phạm quyền dân chủ của người khác.
+ Luôn lắng nghe ý kiến đồng thời bày tỏ ý kiến trong những cuộc thảo luận
+ Không được có thái độ khiếm nhã, không tôn trọng đối với người khác
+ Tham gia vào quyền sáng tác nghệ thuật nếu có thể,…
Hiện nay, vấn đề tranh chấp ở biển Đông đang rất được người dân quan tâm. Trong cuộc tranh luận, một bạn học sinh lớp 11D có ý kiến cho rằng: Giải quyết tranh chấp là vấn đề của Nhà nước và quân đội, còn người dân bình thường đâu biết gì mà tham gia, huống hồ là học sinh nhỏ tuổi như chúng mình. Nếu em cũng tham gia cuộc tranh luận đó, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh?
A. Không quan tâm ý kiến của bạn, chỉ cần mình có trách nhiệm là được
B. Phê phán gay gắt và cho rằng bạn là người phản quốc
C. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi sinh hoạt về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo
D. Ủng hộ ý kiến của bạn vì mình còn nhỏ, chưa thể tham gia thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh
Để giải quyết vấn đề, nên trao đổi cùng GVCN để tổ chức sinh hoạt lớp về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và định hướng một cách đúng đắn về vấn đề tranh chấp trên biển Đông, những việc nên làm của học sinh – sinh viên trong xã hội hiện nay.
Đáp án cần chọn là: C