Cho | n (mol) | m (gam) | Vkhí(lít) ở ĐKTC | Số phân tử | Tổng số nguyên tử |
N2 | 5,6 | ||||
SO3 | 11,2 | ||||
CH4 | 3.1023 |
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O 2 ; 2,5 mol N 2 ; 0,5 mol C O 2 và 0,5 mol S O 2 . Cho các khí sau: C H 4 (0,25 mol), H 2 (6 gam), C O 2 (22 gam) và O 2 (5,6 lít ở đktc). Hãy xác định chất có số phân tử lớn nhất.
Câu 1: Tính:
a) Số mol của 0,4 gam NaOH
b) Khối lượng của 0,6.1023 phân tử H2O
c) Thể tích ở (đktc) của 9,6 gam khí O2
d) Số phân tử của 5,6 lít CO2 ở ( đktc)
\(a.n_{NaOH}=\dfrac{0,4}{40}=0,01\left(mol\right)\\ b.n_{H_2O}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(c.n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ d.n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ Số.phân.tử.là:0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 2:Tìm số nguyên tử ( hoặc phân tử ) có trong:
a.5,4 gam Al
b.28,4 gam Na2SO4
c.3,36 lít khí O2b.
5,6 lít khí N2
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử : \(0,2.6,02.10^{23}=1,204.10^{23}\) (nguyên tử)
b) \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử : \(0,2.6,02.10^{23}=1,204.10^{23}\) (phân tử)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử : \(0,15.6,02.10^{23}=0,903.10^{23}\) (phân tử)
\(n_{N_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> Số phân tử : \(0,25.6,02.10^{23}=1,505.10^{23}\) (phân tử)
Tính số mol của các chất sau:
a. 1,8.1025 nguyên tử Ag.
b. 59,4g khí CO2
c. 4,2.1022 phân tử K2O
d. 18.1023 phân tử CuSO4
e. 10,08 lít khí SO2 ( ở đktc )
g. 52,2g Fe3O4
h. 8.6,72 lít khí O2 ( ở đkct )
i. 13,6 lít khí N2 đktc
a. \(n_{Ag}=\dfrac{1,8.10^{25}}{6.10^{23}}=30\left(mol\right)\)
b. \(n_{CO_2}=\dfrac{59,4}{44}=1,35\left(mol\right)\)
c. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,2.10^{22}}{6.10^{23}}=0,07\left(mol\right)\)
d. \(n_{CuSO_4}=\dfrac{18.10^{23}}{6.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
e. \(n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
g. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{52,2}{232}=0,225\left(mol\right)\)
h. \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}-0,3\left(mol\right)\)
i. \(n_{N_2}=\dfrac{13,6}{22,4}\approx0,6\left(mol\right)\)
hãy tính:a)số mol,khối lượng,thể tichs ở đktc của 1,8.10^23 phân tử co2
b)khối lượng của 0,2mol CaCO3,3.10^23 phtử Fe(NO3)3 và13,44 lít khí O2 ở đktc
c)tính thể tích ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí sau:0,44gCO2;0,12.10^23 phân tử N2 và 0,8g SO3.
d)cần phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí N2,CO2,C2H4 để chúng có cùng thể tích là 11,2 lít ở đktc
giúp e vs
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở; tổng số nguyên tử oxi của hai phân tử bằng 9, trong mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol E, thu được N 2 , 13,44 lít khí C O 2 (đktc) và 10,08 gam H 2 O . Thủy phân hoàn toàn 15,28 gam E chỉ tạo ra m gam một amino axit (no, phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 20,6.
B. 18,0.
C. 23,4.
D. 17,8.
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + ? mol H 2 O → ?? mol E2 (đipeptit dạng C n H 2 n N 2 O 3 ) (*).
đốt E hay E 2 đều cần cùng lượng O 2 , sinh ra cùng số mol C O 2 v à N 2 .
Mà đốt 0,06 mol E tạo thành 0,6 mol C O 2 + 0,56 mol H 2 O .
⇒ đốt E 2 tạo thành 0,6 mol C O 2 và 0,6 mol H 2 O .
⇒ n H 2 O ở (*) = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol ||⇒ n E 2 = 0,06 + 0,04 = 0,1 mol.
⇒ m E 2 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16,0 gam ⇒ m E = 16,0 – 0,04 × 18 = 15,28 gam.
⇒ 0,06 mol E ⇔ 15,28 gam, lượng E dùng 2 phần là như nhau.!
• Thủy phân 0,1 mol E 2 + 0,1 mol H 2 O → 0,2 mol α–amino axit
⇒ m α – a m i n o a x i t t h u đ ư ợ c = 16,0 + 0,1 × 18 = 17,8 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ n H 2 O = n E = 0,06 mol.
Đặt n C 2 H 3 N O = x mol; n C H 2 = y mol ||⇒ ∑ n C O 2 = 2x + y = 0,6 mol;
∑ n H 2 O = 1,5x + y + 0,06 = 0,56 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,2 mol.
Mà thủy phân E chỉ thu được 1 loại amino axit
⇒ ghép vừa đủ 1 C H 2 cho amino axit ⇒ amino axit là Ala.
Lại có 0,06 mol E ứng với m E = 0,2 × 57 + 0,2 × 14 + 0,06 × 18 = 15,28 gam.
⇒ lượng E dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam.
Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273°C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lít N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol CH2(NH2)2 .
B. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol H2NCH2CH2NH2.
C. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2NHCH3.
D. 0,2mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2CH2NH2.
Đáp án D
Giả sử số mol của A và B lần lượt là x và y (mol). Ta có hệ phương trình sau:
Tính số mol, khối lượng, số phân tử của các chất khí sau (đktc) 1,12 lít O2, 2,24 lít SO3
Tính số mol, số ptu các c sau : 16 gam NaOH , 32,4 SO3
Ta có : \(n_{O2}=\dfrac{V}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow O2=n.A=3.10^{22}\) ( phân tử )
Ta có : \(n_{SO3}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SO3=n.A=6.10^{22}\) ( phân tử )
Ta có : \(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow NaOH=n.A=2,4.10^{23}\) ( phân tử )
Ta có : \(n_{SO3}=\dfrac{m}{M}=0,405\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SO3=n.A=2,4381.10^{23}\) ( phân tử )