Cho 1 vài ví dụ về bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên!
Ai nhanh mk tick cho!
Nêu 1 vài ví dụ về bài Thứ tự tập hợp các số nguyên
Có ai hok bài này chưa?
Vd hộ ik.
Cho vài ví dụ về cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm
Cho vài ví dụ về cây sống lâu năm , thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời
Ai nhanh mk tích cho
Cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm : cây lúa , cây cải , cây mướp , ....
Cây sống lâu năm , thường ra hoa , kết quả nhiều lần trong đời : cây xoài , cây phượng , cây đa , ....
Cây có vòng kết thúc 1 năm: lúa, ngô sắn, khoai,..
Cây sống lâu năm, ra hoa kết quả nhiều lần: xoài, nhãn, nho, mít, ..
Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
* Ví dụ về tập tính bẩm sinh:
- Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình.
- Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất .
- Gà trống gáy vào mỗi sớm.
- Chuồn chuồn đẻ trứng vào nước.
- Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa.
- Chão chuộc kêu sẽ báo hiệu cơn bão đã đi qua.
- Chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ.
- Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con .
- Cá ngựa vằn ăn trứng của mình….
- Việc sinh con của gấu cái sẽ diễn ra vào kì ngủ đông.
* Ví dụ về tập tính học được:
- Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ.
- Sư tử non học tập để săn mồi.
- Khỉ con học cách leo trèo.
- Chim non học tập để có thể bay.
- Trên các đồng cỏ, các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt.
- Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa.
- Rái cá học cách “xây đập nước” để ở.
- Trước kì ngủ đông, các con gấu thường cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng chuẩn bị cho việc không ăn trong suốt mùa đông.
- ….
Câu 2: Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Thí dụ về:
— Tập tính bẩm sinh:
+ Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả.
+ Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
- Tập tính học được:
+ Sáo học nói tiếng người.
+ Khỉ làm xiếc.
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ
Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n
VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n
VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.
1, Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
2, So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
3, Với điều kiện nào nào thì hiệu của 2 số tự nhieencungx là stn ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ.
4, Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ.
5, Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
6, Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của 2 số nguyên toos là một số nguyên tố hay hợp số ?
cho ví dụ về từ gốc Hán( 3 từ)
cho ví dụ về từ Hán Việt( 3 từ)
giup mk với!!!
Ai nhanh mk tick
1 trọng, khinh, vượng, cận
2
Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".
Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"
Thế nào là số nguyên số và hợp số ?cho ví dụ
ai nhanh mình tick nha cố lên
số nguyên tố là các số tự nhiên >1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
hợp số là các số tự nhiên >1,có nhiều hơn 2 ước
Số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 chỉ có hai ước số dương phân biệt 1 và chính nó
VD: 13 chia hết cho 1 và 13
Các số có nhiều hơn 2 ước số dương được gọi là hợp số
VD: 16 chia hết cho 1, 2, 4, 8, 16
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước
Ví Dụ
2;3;5;7 là số nguyên tố
4;6;8 là hợp số
CHÚC BẠN HOK TỐT.
các bạn trả lời cho mk về môn lịch sử bài 1 Sơ lược về môn lịch sử lớp 6 nhé (tái bản lần thứ 16) tập 1
ai nhanh mk cho 3 tick
1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
học tốt ^-^
1. Trình bày 1 cách ngắn gọn lịch sử là tóm tắt lịch sử.
2. Lịch sử giúp em hiểu biết về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ.
3. Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được những sự việc quan trọng mang tính lịch sử đã xảy ra trong quá khứ.
Chọn mk nha ^_^
1.học lich sử để hiểu được cội nguồn của tôt tiên ông cha .biết ơn!
2.biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và chốn giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc.
3.để biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra nhửng bài học kinh ngiệm cho hiện tại và tương lai.