Những câu hỏi liên quan
Tô Phương Linh Vũ
Xem chi tiết
HOÀNG THẾ TÀI
25 tháng 11 2018 lúc 7:16

Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hoá phân hoá,

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

* Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

chúc bạn học giỏi ok

Bình luận (1)
Yin Ckan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 20:49

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
 

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 17:59

B

A

C

D

C

 

 

Bình luận (0)
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:12

Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:14

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ.

Bình luận (0)
Đàm Yến Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 17:44

Vì chúng đều có những đặc điểm chung về cấu tạo, cụ thể là: Thân mềm và thân không phân đốt, khoang áo phát triển và có hệ tiêu hóa được phân hóa.

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Bailey Yugi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 21:27

1

- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.

 

+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.

2

- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

Bình luận (1)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:11

1

- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.

 

+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.

2

- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
15 tháng 12 2016 lúc 23:11

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
15 tháng 12 2016 lúc 20:16

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

Bình luận (1)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
29 tháng 11 2017 lúc 8:39

5

STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he tôm sú
2 Phơi khô làm thực phẩm tôm he, tôm bạc tôm bạc, tôm he, tôm đỏ
3 Nguyên liệu để làm mắm tôm, tép, cáy tôm, tép, cua , còng
4 Thực phẩm thường dùng hàng ngày tôm, cua , ghẹ, ruốc tôm, cua, ghẹ
5 Có hại cho giao thông đường thủy con sun
6 Có hại cho nghề cá chân kiếm kí sinh chân kiếm kí sinh
7 Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây cua núi-bệnh sán phổi
Bình luận (0)
Anh nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:46

TK

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:48

TK

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

ốc sên

tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng

Bình luận (0)