51. hai người cùng khiêng một khúc gỗ thẳng tiết diện đều, dài 2m. mõi người chịu một lực bằng 400N. tính khối lượng của khúc gỗ. lấy g=10m/s2
Một bài toán về đòn bẩy lớp 8 :v
Chọn mốc là người khiêng bên phải, ta có:
\(F.l=mg.\dfrac{l}{2}\Rightarrow m=\dfrac{400.2}{10}=80\left(kg\right)\)
Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100kg bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình l,2m. Hỏi mỗi người chịu một lực là? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh và lấy g = 10 m / s 2
A. P 1 = 400 N ; P 2 = 600 N
B. P 1 = 500 N ; P 2 = 400 N
C. P 1 = 200 N ; P 2 = 300 N
D. P 1 = 500 N ; P 2 = 300 N
Chọn đáp án A
+ Trọng lượng của thùng hàng: P = mg = 100.10 = 1000(N)
+ Gọi d 1 là khoảng cách tò vật đến vai người thứ nhất: d 1 = l , 2 ( m )
+ Gọi d 2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai: d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )
+ Vì P 1 → ; P → 2 cùng phương cùng chiều nên: P = P 1 + P 2 = 1000 N → P 2 = 1000 – P 1
+ Áp dụng công thức: P 1 . d 1 = P 2 . d 2 → P 1 . 1 , 2 = 0 , 8 . 1000 – P 1 → P 1 = 400 N → P 2
Một khúc gỗ có khối lượng 5kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,1. Tác dụng vào vật 1 lực F=15N theo phương nằm ngang. Lấy g= 10m/s2. Tính gia tốc và vận tốc, quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 20kg lên cao hợp với phương nằm ngang một góc α . Lấy g = 10 m / s 2 (hình vẽ). Tính độ lớn của lực nâng của người đó?
A. 50 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 20 N
Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất tiết diện đều có khối lượng 30 kg lên cao hợp với phương nằm ngang một góc α = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực nâng F của người đó trong các trường hợp sau:
a. Lực F vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ.
b. Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với AD = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực
F
→
tối thiểu để làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua D. Lấy g=10m/s2
A. 300N
B. 250N
C. 400N
D. 550N
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với OA=80cm;AB=40cm. Xác định lực F → tối thiểu để làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g=10m/s2
Ta có
P = m g = 50.10 = 500 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P V ớ i d P = A B 2 = 40 2 = 20 ( c m ) d F = A O 2 = 80 2 = 40 ( c m ) ⇒ F .0 , 4 = 500.0 , 2 ⇒ F = 250 ( N )
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50kg với OA = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực F → tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g = 10 m / s 2
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
Câu 2.Một khúc gỗ có khối lượng 400 g trên mặt bàn nằm ngang, khúc gỗ chuyển động thẳng đều lúc đó số chỉ lực kế là 0,75 N.Lấy g= 9,8 m/s2 .Hệ số ma sát trượt gần với giá trị là:
A. 0,1 B. 0,3 C. 0,5 D.0,2
Ta có: \(\overrightarrow{F_{danhoi}}+\overrightarrow{F_{masat}}=0\)
\(\Leftrightarrow-F_{danhoi}-F_{masat}=0\)
\(\Leftrightarrow\mu mg=-0,75\)
\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{-0,75}{0,4\cdot9,8}\approx-0,2\)
Vì đây là chuyển động thẳng đều nên a =0 m/s2
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu lên trục Ox:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F-\mu N=0\Rightarrow\mu=\dfrac{F}{mg}=\dfrac{0,75}{0,4\cdot9,8}\approx0,2\)
Chọn D