Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen the ky
Xem chi tiết

a; Gọi ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 3n + 3 - 3n - 4 ⋮ d

⇒ (3n  -3n)  - (4 - 3) ⋮ d ⇒ 0  - 1⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(1) = 1

Vậy ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = 1 

ƯC(n  +1; 3n  +4)  = 1

Gọi ƯCLN(30n + 4; 20n + 3) = d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}30n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}60n+8⋮d\\60n+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 60n + 8 - 60n  - 6 ⋮ d

     ⇒   (60n - 60n)  +(8 - 6) ⋮ d  ⇒ 0  +2 ⋮ d ⇒ 2 ⋮ d

⇒ d \(\in\) Ư(2)

Vậy Ước chung lớn nhất của (30n + 4 và 20n  + 3) là 2

      

Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:52

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 3:

Gọi $d=ƯC(3n+2, 4n+3)$

$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 4n+3\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+3)-4(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hậu
18 tháng 12 2014 lúc 19:40

3n+4 thuộc BC(5:n+1) nên 3n+4 chia hết cho n+1, 5

3n+4 chia hết cho n+1 

3n+4=(3n+3)+1 

mà 3n+3=3(n+1) chia hết cho n+1 nên 1 chia hết cho n+1 nên n=0 để 3n+4 chia hết cho n+1 

nếu n=0 ta có

3n+4=3.0+4=0+4=4 không chia hết cho 5 

nên n thuộc rỗng để 3n+4 thuộc BC(n+1,5)

Trần Mai Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
12 tháng 11 2018 lúc 15:33

Gọi d là ƯC(n+1,3n+4).(d thuộc N*).Ta có:

(n+1) chia hết cho d

(3n+4) chia hết cho d

=> 3.(n+1) chia hết cho d

     (3n+4) chia hết cho d

=> (3n+3) chia hết cho d

     (3n+4) chia hết cho d

=>[(3n+4) - (3n+3)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

Vây ƯC(n+1; 3n+4)=1

làm ơn tích mk với

vuong que chi
Xem chi tiết
saadaa
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

ta gọi ƯC là k 

3n+1 chia hêt cho k

2n +1 chia hết cho k

3n+1-2n-1 chia hết cho k

n chia hết cho k

nên ƯC là n

@Hacker.vn
6 tháng 8 2016 lúc 20:59
Goi UC[ 2n+1;3n+1] la d 

        =>  2n+1 chia het cho d =>   3.[2n+1] chia het cho d   =>  6n+3 chia het cho d

        =>   3n+1 chia het cho d =>  2.[3n+1] chia het cho d  =>  6n +2 chia het cho d

      Khi do ta co:   6n+3-6n-2  chia het cho d  

                           =>  1 chia het cho d

                           =>  d thuoc U[1] ={ -1;1}

                           =>  Do d thuoc N 

                           => d=1

Lê Thị Diệu Thúy
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

Gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) 

2n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 2 chia hết cho d

(6n + 3) - ( 6n + 2 ) chia hết cho d

6n + 3 - 6n - 2 chia hết chó d

1 chia hết cho d suy ra d = 1

ƯC ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) = 1

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Alsie Trần
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
7 tháng 12 2017 lúc 16:01

Ta có: 3n+4=3n-3+7=3(n-1)+7

Nhận thấy: 3(n-1) chia hết cho n-1 với mọi n

=> để 3n+4 chia hết cho n-1 thì 7 phải chia hết cho n-1 => n-1=(-7,-1,1,7)

Do n thuộc N => Chọn được n=(0,2,8)

Mà 3n+4 chia hết cho 5. Thay các giá trị n=0,2,8 và ta chỉ có với n=2 thì 3n+4 mới chia hết cho 5

=> Đáp số: n=2

Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Pham Thi Cam Ly
31 tháng 12 2014 lúc 9:20

3n + 4 thuoc BC(5.n-1) thi ta co 

3n-1+4=5

3n-1=5-4

3n-1=1

3n=1+1

3n=1

Nen n =2 

Vay 3n+4=32+4

va BC(5,n-1)=BC(5,2-1)

suy ra n=2

mình không hiểu câu này

Đào Linh Thu
24 tháng 12 2016 lúc 19:35

ko bít