Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
My Love bost toán
23 tháng 11 2018 lúc 12:45

Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8, tập 1)

- Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian

- Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp

- Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đày ải sức khỏe, tinh thần của người tù.

- Tư thế của người tù: đứng giữa đất Côn Lôn với tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt- tư thế của đấng anh hào.

= > Mở đầu bài thơ hình ảnh hiên ngang của người tù yêu nước có khí phách.

Câu 2 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa tượng trưng

   + Nghĩa thực: Công việc đập đá khổ cực, gian khó, đó là cách thực dân Pháp đày ải, hành hạ người tù cách mạng

   + Nghĩa tượng trưng: Nổi bật lên tư thế hiên ngang, tinh thần ngang tàng của chí sĩ yêu nước.

- Giá trị nghệ thuật của hình ảnh mang hai lớp nghĩa:

   + Làm trai, đứng giữa đất Côn Lôn: quan niệm truyền thống về chí nam nhi, hiên ngang, trụ cột, có chí lớn

   + Làm cho lở núi non: sức mạnh phi thường làm thay đổi cục diện, tình thế

   + Xách búa, đánh tan, năm bảy đống: không quản khó khăn, cực nhọc

   + Ra tay, đập bể, mấy trăm hòn: chiến công kì tích của đấng trượng phu anh hùng

- Khẩu khí của tác giả:

   + Sử dụng liên tiếp các động từ, tính từ mạnh nhằm khẳng định lòng kiêu hãnh của người có chí lớn, muốn hành động để giúp nước, cứu đời.

   + Giọng thơ đanh thép, hùng hồn thể hiện tư chất hiên ngang lẫm liệt, không chịu khuất phục

Câu 3 (trang 150 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Tác giả thể hiện ý chí, vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng: khẩu khí ngang tàng, tinh thần sắt đá không khuất phục.

- Xây dựng tương quan đối lập- cách thức tác giả thể hiện cảm xúc:

   + Đối lập giữa thử thách gian khổ với sự bền chí, tinh thần kiên cường, sẵn sàng đối mặt với thử thách (tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son)

   + Đối lập chí lớn mưu đồ sự nghiệp với lúc sa cơ lỡ bước ( mưa nắng >< bền dạ sắt son)

- Bốn câu thơ cuối thể hiện khí chất hiên ngang, trung kiên không sờn lòng đổi chí trước vận mệnh của đất nước, dân tộc.

Bài làm

Phân tích tác phẩm trữ tinh bài thơ để thấy vẻ đẹp của một nhân cách thể hiện ở tư thế hiên ngang, lẫm liệt khí phách hào hùng và ý chi kiên định của nhà thi sĩ cách mạng trong cảnh tù đày khổ ải. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu là bài thơ Đập đá côn Côn thôi

Giới thiệu Phan Bội Châu là nhà yêu nước và có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam.

Những hoạt động cách mạng và sáng tác văn chương của ông đã góp phần làm dấy lên những phong trào cách mạng sôi nỗi ở nước ta vào những năm đầu thế kỷ XX.

Đầu năm 1908, trong phong trào chống thuê ở trung kì, Phan Chu Trinh bị bắt và bị đày đi Côn Đảo sáng tác bài thơ thể hiện chí khi của mình.

Thân bài: Phân tích công việc đập đá ở côn Lôn và khí phách của từ anh hùng "Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Câu thơ lần đầu gợi Iên một thế đứng của con người giữa đất trời, thế đứng của người làm trai, của người đang làm phận sự kẻ anh hùng câu thơ là lòng kiêu hãnh của người có chi khí, có khát vọng hành động mãnh liệt để khẳng định mình.

Lừng lẩy làm cho lở núi non

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể máy trăm hòn

Công việc khổ sai của người tù biến thành chiến công chinh phục của một dũng sĩ với sức mạnh phi thường phương pháp khoa học và giọng điệu pha chút tự trào để miêu tả công việc đập đá.

Nhưng từ sức mạnh: "xách búa", "đánh tan", "đập bể"... Khí thế bừng bừng hiên ngang như bức vào một cuộc giao tranh quyết liệt của người anh hùng đang bức xúc trước sự bất công sẵn sàng "ra tay" hành động vì công bằng và và lẽ phải.

Hai câu thơ đối nhau chuẩn xác, cách miêu tả những động tác có chọn lọc với những động từ và tính từ rất mạnh và rất gần, nhịp từ mạnh, dồn dập, gấp gáp... đã tạo nên không khí sôi động dữ dội của trận giao tranh ác liệt.

Ở chí chiến đấu kiên cường, tấm lòng sắt son của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh gian nan, hoạn nạn

Từ giọng diệu mạnh mẽ, thơ chuyển sang giọng lịc bộc bạch tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn dạ sắt son

Câu thơ tạo được sự sâu lắng của cảm xúc, của tâm hồn đây như một lòng tự dặn lòng, khắc họa một vẽ đẹp khác của người chiến sĩ cách mạng.

Lời tâm nguyện sắt son, trung thành với lời căn dặn đầy tự tin, bền gan, vững chí qua "màu nắng" qua tháng ngày gian khổ của Phan Chu Trinh cũng là rất mực chân thành, rất khiêm tốn, khiến cho hình ảnh của ông càng đẹp, càng đáng để muốn điều thêm kính yêu, khâm phục.

Hai câu kết thể hiện ý thiức sâu sắc của Phan Chu Trinh về sự nghiệp chung, về cá tâm mình, về cảnh ngộ hiện tại của bản thân:

Những kẻ vá trời khi lỡ bước

Gian nan chi kể việc cỏn con.

Sự nghiệp cách mạng cứu người sự nghiệp lớn lao những việc "vá trời".

Đem cái nỗi "gian nan" của mình mà so sánh với sự nghiệp vá trời để cứu dân cứu nước vĩ đại ấy thì việc cả nhân mình cung chi là "việc cỏn con" - Hai lần ,so sánh đê hiêu rõ mình hơn hiểu rõ vị trí cá nhân mình trong sự nghiệp chung, Phan Chu Trinh trừ nên lao đẹp để làm trong đức tính của người chiến sĩ cách mạng mà vẫn giữ được vẽ đẹp làm ngang tầng của "những kẻ vá trời".

Đỏ là sự hài hòa tuyệt đẹp giữa những yêu thương như đối lập, khó hài hòa.

Nhận xét đánh giá bài thơ Đường thất ngôn bát cú, niêm luật chạt chẻ, la người mạnh mẻ, giọng điệu hào hùng thể hiện được chí khi của người tù Phan chu Trinh.

Ta chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của một nhân cách, tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng kiên định, tinh thần bất khuất đáng khâm phục.

Bài thơ có giá trị sâu sắc, sử dụng bút pháp lãng mạn hào hùng, tác giả tạo ra hình tượng nghệ thuật giàu chất sử thi gây ấn tượng mạnh mẽ.

Thể hiện khẩu khí ngang tàng của người anh hùng, trong tù đày vẫn giữ vững từ thế ung dung không uy vũ nào khuất phục nỗi. Bài thơ thật sự gây xúc động lòng người.

# Chúc bạn học tốt #

………….
Xem chi tiết
20.Phạm Minh Thiện
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 16:54

b) Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.

a)Biện pháp:Nói quá

câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù.

Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời. Tầm vóc, sức mạnh ở đây đã được thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống như bà Nữ Oa trong truyền thuyết đội đá vá trời. Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương. Thực ở mức liên hệ với hình ảnh những người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non đã được miêu tả ở 4 câu thơ đầu. Bay bổng, khoa trương ở lối ví với nhân vật trong thần tích. Hai câu thơ cuối này gợi tả sự đối lập giữa cái lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan chỉ là "việc con con". Sự đối lập ấy là kết quả của một ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào sự nghiệp chính nghĩa, kẻ vá trời bằng sức mạnh đội đá vá trời có thể đè bẹp mọi trở ngại gian nan. Thực tế thì những khó khăn tác giả đang phải đương đầu không "con con" chút nào nhưng chỉ có bằng cách ấy, bằng ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ mới có thể tiếp tục được con đường dằng dặc chông gai trước mắt. Đó cũng là một cuộc chiến thắng chính mình.

bích hoang
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
9 tháng 1 2022 lúc 12:14

Bốn câu thơ cuối, tác giả đã thể hiện những cảm xúc của mình trước cảnh tù đày.

- Sự đối lập càng làm rõ sức mạnh, ý chí của người tù, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và sự giày xéo đọa đày của bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù như mảnh sành hòn sỏi đi chăng nữa, thì tấm lòng của người chí sĩ đối với cách mạng vẫn thủy chung sắt son, bền chặt, vẫn không sờn lòng, không đổi chí.

- Hai câu thơ kết thể hiện ý chí sắt đá của người chí sĩ. “Gian nan chi kể việc cỏn con” ngầm ví sự lao động khổ sai ở nhà tù mà bọn giặc bày ra để làm cho người chí sĩ sờn lòng nản chí chẳng có ý nghĩa gì cả, chỉ là những việc tầm thường vụn vặt, không thể làm lung lay tinh thần chiến đấu của bậc anh hùng hào kiệt.

- Bốn câu thơ toát lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chính mình, vào con đường chính nghĩa đã lựa chọn. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc sức mạnh ở 4 câu thơ trước đã tôn hình tượng người anh hùng lên ngang tầm với sử thi.

Nguyễn Hà Giang
9 tháng 1 2022 lúc 12:14

Tham khảo!

 

Bốn câu thơ cuối, tác giả đã thể hiện những cảm xúc của mình trước cảnh tù đày.

- Sự đối lập càng làm rõ sức mạnh, ý chí của người tù, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và sự giày xéo đọa đày của bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù như mảnh sành hòn sỏi đi chăng nữa, thì tấm lòng của người chí sĩ đối với cách mạng vẫn thủy chung sắt son, bền chặt, vẫn không sờn lòng, không đổi chí.

- Hai câu thơ kết thể hiện ý chí sắt đá của người chí sĩ. “Gian nan chi kể việc cỏn con” ngầm ví sự lao động khổ sai ở nhà tù mà bọn giặc bày ra để làm cho người chí sĩ sờn lòng nản chí chẳng có ý nghĩa gì cả, chỉ là những việc tầm thường vụn vặt, không thể làm lung lay tinh thần chiến đấu của bậc anh hùng hào kiệt.

- Bốn câu thơ toát lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chính mình, vào con đường chính nghĩa đã lựa chọn. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc sức mạnh ở 4 câu thơ trước đã tôn hình tượng người anh hùng lên ngang tầm với sử thi.

bích hoang
9 tháng 1 2022 lúc 12:59

Mấy bẹn ưi lm thành bài zăn hộ mik lun đc hong 

trần tâm
Xem chi tiết
Mai Hoa
16 tháng 12 2021 lúc 20:53

Câu có sử dụng phép nói quá là: 

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,

Lừng lẫy làm cho lở núi non. 

=>Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng.  

 

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 18:12

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa sâu sắc: "Làm trai đứng giữa đất cỏn Lỏn, ... Nhan đề bài thơ là "Đập đá ở Côn Lôn”, nói về cảnh lao động khổ sai của nhà thơ và các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa tại nhà tù Côn Đảo.

Khách vãng lai đã xóa
Chi Mary
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 8 2019 lúc 14:34

Chọn đáp án: C

giang nguyen
Xem chi tiết