Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Your Nightmare
26 tháng 11 2017 lúc 10:54

Vì âm thanh có thể truyền được quan môi trường rắn là đường ray nên có thể nghe được tiếng xe lửa từ xa

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
nguyen van tham
18 tháng 12 2018 lúc 11:56

vì muốn nghe được âm xa của xe lửa ta thường áp tai xuống dưới đường ray

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Tham khảo

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Tham khảo

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
16 tháng 12 2021 lúc 14:29

cảm ơn các bạn nhiều

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 17:45

Vì tường không làm cách âm hoàn toàn nên âm phát ra trong phòng gặp tường, một phần tường bị phản xạ, một phần bị tường hấp thụ. Phần bị hấp thụ này sẽ truyền tới tai ta khi áp vào tường nhưng phần này không thể truyền tiếp ra ngoài không khí ở phòng bên cạnh được.

Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
16 tháng 12 2021 lúc 14:32

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)
Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 19:48

Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (3)
Lê Thị Kiều Oanh
9 tháng 8 2016 lúc 14:04

Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (3)
Nguyễn Phạm Quang Khải
5 tháng 1 2018 lúc 22:07

do chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí

vì tường là chất rắn, âm truyền qua chất rắn tốt hơn qua chất khí nên khi áp tai vào tường ta có thể nghe đc tiếng cười nói ở phòng bên

Bình luận (0)
nguyễn hưng long nguyễn...
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
13 tháng 12 2016 lúc 21:20

Vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất khí, nên khi ta áp tai vào tường, âm thanh ở phòng bên cạnh truyền đến tường ( chất rắn ) sẽ truyền vào tai ta nhanh hơn môi trường chất khí. Vì vậy ta sẽ nghe được âm thanh ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
13 tháng 12 2016 lúc 21:16

Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (0)
Pujimine Yukiko
13 tháng 12 2016 lúc 21:17

Câu hỏi rất hay!

Bình luận (0)
Bùi Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
5 tháng 12 2016 lúc 20:22

1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.

Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.

2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.

3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.

Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.

4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.

Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.

Bình luận (1)
Linh Nguyen
5 tháng 12 2016 lúc 20:20

Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn

Bình luận (0)
không cần ai biết
Xem chi tiết
le minh khoi
22 tháng 12 2017 lúc 7:38

a)vì âm thanh có thể truyền trong môi trường chất rắn nên chỉ cần áp tai xuống đất thì có thể nghe thấy tiếng xe ngựa

b)vì tiếng chân truyền vào đất rồi lại truyền vào nước cá nghe thấy tiếng chân nên chốn

Bình luận (0)
Phước Lộc
22 tháng 12 2017 lúc 6:33

B) Vì âm của bước chân truyền từ mặt đất qua môi trường nước đến cá

A) vì vận tốc truyền âm trong môi truòng chất rắn (mặt đất) nhanh hơn vận tốc truyền âm trong môi trường chất khí (không khí)

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 12:27

a) Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian.

b) Vận tốc âm truyền trên đường ray là

\(v=\dfrac{s}{t}=1500:4=375\left(m\right)\)

 

Bình luận (1)
Tô Hà Thu
23 tháng 12 2021 lúc 14:32

a, Người đó nghe được 2 tiếng gõ vì tiếng goc thứ nhất truyền trong không khí , tiếng gõ tiếng thứ 2 truyền trong đương ray , vận tốc truyền trên đường ray (chất rắn) lớn hơn không khí 

\(\Rightarrow\) Người này có thể nghe 2 tiếng goc.

b, Thời gian truyền âm qua không khí : \(t_{kk}=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1500}{340}\approx4,412\left(s\right)\)

Thời gian truyền âm qua đường ray : \(4,412-4=0,412\left(s\right)\)

Vận tốc truyền âm qua đường ray : \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1500}{0,412}\approx3640,8\)(m/s)

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết