Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
22 tháng 11 2018 lúc 20:54

Bài 1 bn tự tính nhé

Bài 2

Gọi số học sinh lớp 6A là : x ( học sinh ) ( x thuộc N)

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 đều vừa đủ hàng .

=> x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 , x chia hết cho 4

=> x thuộc BC(2,3,4) và 35 < x < 45

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22 

=> BCNN(2,3,4) = 22 . 3 = 12

=> BC(2,3,4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 35 < x < 45

=> x = 36

Vậy số học sinh lớp 6A là : 36 học sinh

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ice Wings
25 tháng 12 2015 lúc 20:03

a) Ta có: 100=22.52

160=25.5

=> (100;160)=22.5=20

=> ƯC(100;160)={1;20;4;5;2;10}

b) Gọi số học sinh lớp 6a là a                ( Với 20<a<30 và a thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho 2;3;4 => a thuộc BC(2;3;4)

Ta có: 2=2

3=3

4=22

=> BCNN(2;3;4)=22.3=12

=> BC(2;3;4)={0;12;24;36;.....}

Vì 20<a<30 => a=24

Vậy số học sinh lớp 6a=24

lê minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 10 2015 lúc 9:49

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

Đinh Tuấn Việt
5 tháng 10 2015 lúc 9:49

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

Phạm
5 tháng 10 2015 lúc 9:50

câu1

a)3

b)21402

câu2

chịu

 

le thi phuong
Xem chi tiết
vânthcsvy
27 tháng 11 2015 lúc 19:37

gan giong bai kiem tra cua truong minh

le thi phuong
27 tháng 11 2015 lúc 19:39

VẬY BẠN LÀM CHO MÌNH ĐI

Lý Tử Thất
Xem chi tiết
nguyễn thị ngân
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 11 2016 lúc 17:53

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

Bé pùn
15 tháng 11 2016 lúc 18:36

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

Như Nguyễn
15 tháng 11 2016 lúc 18:56

Dài thế , còn một cách nhanh hơn Trần Quỳnh Mai

Trương Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
NGUYÊN HẠO
3 tháng 11 2015 lúc 21:05

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
3 tháng 11 2015 lúc 20:58

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Vương Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 11 2015 lúc 21:01

bài 1 :

30=\(2.3.5\)

45=\(3^2.5\)

=>BCNN(30;45)=\(3^2.2.5=90\)

=>BC(30;45)<500=B(90)>500={0;90;180;270;360;450}

 

pham luu long
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
8 tháng 12 2016 lúc 10:10

Bài1 mình không biết làm

Bài 2:a)vì N và N+1 là hai số tụ nhiên liên tiếp nén ƯCLN của N và n+1 =1

b)Gọi đ =ƯCLN của 14n+3 và 21n+4.

14n+3 chia hết cho đ, 21n+4 chia hết cho d

(21n+4-14n+4)chia hết cho d

2(21n+4)-3(14n+3) chia hết cho d

42n+8-42n+9

42n+9-42n+8=1 chia hết cho d

Suy ra: đ=1

Vậy:ƯCLN(14n+3,21n+4)=1

Bài 3 mình cũng không biết làm

Chúc các bạn thành công