Những câu hỏi liên quan
Phạm Huệ
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 21:10
Vào năm 1009 khi Lê Long Đĩnh qua đời, các quan trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý cũng được thành lập.Năm 1010, Nhà Lý đổi niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô về thành Đại La (đổi tên là Thăng Long). Đến năm 1054 thì Lý Công Uẩn cho đổi tên nước thành Đại Việt.tham khảo
đạt lê
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 10:11

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 10:14

Tham khảo

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

a.Xây dựng bộ máy nhà nước

- Năm 1010, Lý Công Uẩn ròi đô ra Đại Lạ (Thăng Long) => Kinh thành Thăng Long trở nên phồn thịnh

- Năm 1054 , nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt

b. Luật pháp

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư

c. Quân đội

-Gồm cấm quân và quân địa phương

- Có bộ binh ,thủy binh được trang bị vũ khí đầy đủ

-Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông

- Đối nội: Thực hiện chính sạhs đồn kết dân tộc

-Đối ngoại; Giữ quan hệ hòa hiếu với Cham Pa

đạt lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
4 tháng 11 2021 lúc 8:11

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:22

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập

-

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Phạm Huệ
Xem chi tiết
Mea Young
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

a

Lê Phương Mai
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

A

︵✰Ah
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? 

a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống 

b, Để xâm lược nước Tống 

c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt 

d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng 

đinh ngọc vy
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 12 2021 lúc 16:51

Tham khảo

1.  Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.Thanh niên trai  tráng  mạnh  khỏe  được  tuyển  vào quân đội, thời bình  thì  sản xuất,  khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. + Thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xoá. + Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 16:52

Tham khảo

Câu 1:

Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

- Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

- Thanh niên trai  tráng  mạnh  khỏe  được  tuyển  vào quân đội, thời bình  thì  sản xuất,  khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

- Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

Câu 2:

Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. 

Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. + Thường  những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xoá. + Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

Tiểu Linh Linh
9 tháng 12 2021 lúc 20:03

Nhà Trần đã làm những công việc để củng cố và xây dựng đất nước là :

+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

+ Thanh niên trai  tráng  mạnh  khỏe  được  tuyển  vào quân đội, thời bình  thì  sản xuất,  khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

Khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa bao gồm : mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường mưa nhiều, gây ngập lụt. Mùa khô nắng gay gắt, gần như hạn hán.

lephuonglam
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 20:57

Nhân vật Dượng Hương Thư

Hình dángCởi trầnBắp thịt cuồn cuộnNhư một pho tượng đồng đúcHàm răng cắn chặtQuai hàm bạnh raCặp mắt nảy lửaHành độngCo người phóng sàoGhì chặt trên đầu ngọn sàoThả sào, rút sào nhanh như cắt

→ Miêu tả, so sánh, động từ mạnh.

⇒ Rắn chắc, khỏe mạnh, quả cảm, vượt qua gian khó của thiên nhiên, quyết tâm chiến thắng thác dữ.

⇒ Vẻ đẹp của người lao động.

Văn bản Vượt thác được trích từ chương XI truyện Quê nội (1974) của Võ Quảng - nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Đoạn trích đưa ta về cảnh thiên nhiên sông nước trên sông Thu Bồn trong một cuộc vượt thác gian nan, vất vả cửa con người. Vượt thác đã đưa bạn đọc cùng với hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, từ vùrg đồng bằng trù phú, vượt qua những thác ghềnh ở vùng núi để tới thượng nguồn lấy gỗ về dựng trường học cho làng Hoà Phước sau Cách mạng 1945 thành công. Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Ở đây, cảnh vật được nhân hoá, so sánh khiến cho bức tranh thiên nhiên sông nước có hồn, sinh động và gợi cảm. Con thuyền như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp... Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn... Rồi thuyền vượt qua khỏi thác cổ Cò. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa là hình ảnh những cây cổ thụ trên bờ sông mà tác giả đã miêu tả đến hai lần ở đoạn đầu và cuối bài văn. Khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ có nhiều thác dữ thì dọc bờ sông hiện ra những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước như là cảnh báo con người: phía trước là khúc sông có nhiều thác dữ, cần phải chuẩn bị tinh thần để vượt qua. Đến khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì dọc sườn núi lại hiện ra Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô con cháu tiến về phía trước. Một hình ảnh so sánh đầy sức sáng tạo nhưng vẫn không mất đi độ chính xác và gợi cảm. Trong cách nhìn của người vượt thác, những cây to so với những cây thấp nhỏ lại giống như những cụ già đang hướng về phía con cháu họ mà động viên, thúc giục họ tiến về phía trước. Ân sau cách nhìn ấy là tâm trạng phấn chấn của những con người vừa vượt qua nhiều khó khăn, nguy hiểm. Điều đặc sắc hơn là những cây cổ thụ đều được ví với người để biểu hiện thêm những tầng nghĩa mới. Song điều đặc biệt ở đây là mỗi hình ảnh so sánh đều có nét riêng độc đáo không gây sự nhàm chán. Cho nên, nếu hình ảnh ở đoạn cuối văn bản là một hình ảnh so sánh rõ ràng (có từ so sánh “như”) thì hình ảnh ở đoạn trước (đầu văn bản) là một sự so sánh kín đáo, được thể hiện bằng một cách nhân hoá (qua cái dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn - đặc điểm chỉ có ở con người để miêu tả cho những chòm cổ thu). Tạo được những hình, ảnh giàu sức biểu hiện như vậy là một thành công của Võ Quảng. Khung cảnh thiên nhiên dù có đẹp đến đâu cũng chỉ là một cái nền để tôn vẻ đẹp của con người bởi con người bao giờ cũng là trung tâm của cảnh. Đó là chú Hai, vi tiêu biểu nhất, đẹp nhất là dượng Hương Thư ở cảnh vượt thác dữ. Nhà văn đã đặc tả nhân vật này với những chi tiết đầy ấn tượng thể hiện một quyết tâm lớn để chiến thắng hoàn cảnh. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Biện pháp so sánh được sử dụng nối nhau liên tiếp trong đoạn đã khắc hoạ vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh của nhân vật, biểu thị sức mạnh, sự cố gắng hết sức tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác. Người đọc ngỡ như hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện ra trước mắt. Phải chăng thông qua nghệ thuật so sánh tài tình nhà văn làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn. Lại một so sánh tưởng chừng như lạc lõng: Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vảng dạ dạ, thực chất đã mang lại hiệu quả bất ngờ. Nó không những chỉ đối lập và thống nhất hai tư thế, hai hình ảnh khác nhau của cùng một con người mà còn hé mở cho người đọc biết thêm những phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách. Đoạn văn là sự thống nhất cao độ và thành công tột bậc giữa tả thiên nhiên và tả người, tả chân dung con người trong hoạt động, giữa kể và tả với hai biện pháp nghệ thuật phó biến: nhân hoá và so sánh. Võ Quảng đã thành công trong việc thể hiện chủ đề của bài văn qua cảnh vượt thác của dượng Hương Thư, chú Hai và thằng Cù Lao. Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp, hùng vĩ, ca ngợi con người lao động Việt nam hào hùng mà khiêm nhường, giản dị.

Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:58

Đúng như tên của văn bản: Vượt thác, sau khi miêu tả dòng Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ theo hành trình của con thuyền, tác giả đã tập trung miêu tả cảnh vượt thác. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp và sức mạnh phi thường, quyết tâm vượt thác của con người mà chủ yếu là nhân vật dượng Hương Thư trên nền thiên nhiên hùng vĩ.

Cảnh vượt cổ cò đã gây ấn tượng mạnh mẽ bởi sự hung dữ của thác nước và sự dũng mãnh phi thường của con người.

Lượng Hương Thư cùng chú Hai và Cù Lao liên tục phóng sào tre được bịt sắt xuống dòng sông. Soặc! Soặc! Con người đã dùng hết sức lực chống lại dòng thác. Dượng Hương Thư ghì chặt đầu vào, trụ lại, sào uốn cong. Thuyền vùng vằng như muốn trụt xuống, quay đầu về làng. Một loạt động từ mạnh trụ, ghi, phóng, uốn được dùng phù hợp với công việc nặng nhọc, khẩn trương của người lái, người chèo. Đặc biệt từ láy cùng bằng dùng rất đắt diễn tả sự cố gắng chống chọi của con người, sự ngang ngược của dòng thác, sự khó bảo của con thuyền…

Miêu tả con người trong cuộc chiến với thác dữ, nhà văn còn dùng nhiều phép so sánh nghệ thuật. Có so sánh bằng thành ngữ dân gian những động tác thi sáo, rút sào rập bằng nhanh như cắt. Nhưng nhiều hơn là những so sánh bằng những hình ảnh hợp lí góp phần vào việc 

khắc hoạ vẻ đẹp rắn chắc và dũng mãnh của người lao động như một pho tượng đồng đúc. Hình ảnh so sánh tô đậm vẻ đẹp của dượng Hương Thư của con người sẵn sàng vượt thác. Cách so sánh không có gì mới lạ mà ta vẫn thường gặp Chị lao công như sắt như đồng (Tố Hữu), nhưng đã đem đến cho người đọc một hình ảnh của người lao động mà đâu đó ta vẫn gặp trong cuộc sống đời thường. Dượng Hương Thư còn hiển hiện lên như một anh hùng thời xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Phải chăng sức mạnh đó đã làm nổi bật cái “thân” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên hùng vĩ.

Một sự “đột phá” nữa trong nghệ thuật so sánh của Võ Quảng đã gây sự chú ý cuốn hút người đọc đó là dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. Sự đối lập này càng làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng của nhân vật. Đồng thời nhà văn hé mở cho chúng ta hiểu biết thêm những đức tính đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì trong cuộc sống đời thường.

Có thể nói nhờ sự quan sát tinh tế, miêu tả cụ thể bằng những hình ảnh so sánh vừa mới lạ, vừa sáng tạo độc đáo nhà văn đã tái hiện hình ảnh Dương Hương Thư lúc vượt thác. Người đọc cảm nhận được nhiều nét đẹp của người lao động chân chính như: phi thường, dũng mãnh, khoẻ khoắn nhưng lại hết sức khiêm nhường, giản dị. Đó cũng chính là những nét đẹp tiêu biểu của con người Việt Nam.

Cái này mình chép mạng bn xem tham khảo nhé

An Gaming
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 8:33

Tham khảo

 

Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:

- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi  các nước láng giềng. - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”. - Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.

trần thị yến nhi
Xem chi tiết
Aikatsu stars
4 tháng 5 2019 lúc 8:07

Đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê bị chia cắt thành nam triều - bắc triều và sau đó thành đàng trong, đang ngoài. Các vua chúa đã đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang.

# hok tốt