Cách mổ
phần đầu-ngực | phần bụng |
... | ... |
Cơ thể của nhện được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Đáp án : A
3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
Cơ thể tôm được chia thành mấy phần?
A.3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B.2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng.
C.2 phần: phần đầu và phần bụng.
D.3 phần: phần đầu-ngực, phần bụng và phần đuôi.
21.Cơ thể của châu chấu được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.
D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.
22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?
A. Sun, chân kiếm, ốc sên.
B. Tôm, sò, cua đồng.
C. Rận nước, nhện , cua đồng.
D. Sun, chân kiếm, tôm
23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
A. Sáng sớm
B. Chập tối
C. Ban trưa.
C. Buổi chiều.
24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?
A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần
B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.
C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.
D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.
25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?
A. Cơ khép vỏ.
B. Vạt áo.
C. Bản lề
D. Chân trai
26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?
A. Kitin.
B. Cuticun.
C. Đá vôi.
D. Sáp.
27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?
A. Cua
B. Sò
C. Trai
D. Ngao
28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?
A. Cua biển.
B. Cua nhện
C. Con sun.
D. Cua đồng.
29.Vỏ trai gồm mấy lớp?
A. 2 lớp.
B. 3 lớp.
C. 4 lớp
D. 5 lớp
30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?
A. Dinh dưỡng.
B. Sinh sản.
C. Hô hấp.
D. Bài tiết.
Đề Cương Trường :v
21.Cơ thể của châu chấu được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.
D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.
22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?
A. Sun, chân kiếm, ốc sên.
B. Tôm, sò, cua đồng.
C. Rận nước, nhện , cua đồng.
D. Sun, chân kiếm, tôm
23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
A. Sáng sớm
B. Chập tối
C. Ban trưa.
C. Buổi chiều.
24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?
A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần
B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.
C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.
D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.
25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?
A. Cơ khép vỏ.
B. Vạt áo.
C. Bản lề
D. Chân trai
26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?
A. Kitin.
B. Cuticun.
C. Đá vôi.
D. Sáp.
27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?
A. Cua
B. Sò
C. Trai
D. Ngao
28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?
A. Cua biển.
B. Cua nhện
C. Con sun.
D. Cua đồng.
29.Vỏ trai gồm mấy lớp?
A. 2 lớp.
B. 3 lớp.
C. 4 lớp
D. 5 lớp
30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?
A. Dinh dưỡng.
B. Sinh sản.
C. Hô hấp.
D. Bài tiết.
Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là đúng?
A. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực có: giác quan, miệng, với các chân hàm xung quanh và chân bò.
B. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu - ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò chân.
D. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Thường có 4 đôi chân bò.
Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?
A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C. Có 2 phần là thân và các chi
D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?
A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân
Câu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?
A. Đôi kìm B. Đôi chân xúc giác C. 4 đôi chân bò D. Lỗ sinh dục
Câu 14: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?
A. Núm tuyến tơ B. Đôi kìm C. Lỗ sinh dục D. 4 đôi chân bò
Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?
A. Có hai phần gồm đầu và bụng B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?
A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C. Có 2 phần là thân và các chi
D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?
A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân
Câu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?
A. Đôi kìm B. Đôi chân xúc giác C. 4 đôi chân bò D. Lỗ sinh dục
Câu 14: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?
A. Núm tuyến tơ B. Đôi kìm C. Lỗ sinh dục D. 4 đôi chân bò
Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?
A. Có hai phần gồm đầu và bụng B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó.
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trên khoang ngực?
- Những cơ quan nào nằm trên khoang bụng?
- Cơ thể người có 3 phần: đầu, thân và tay chân. Cơ thể người được bao bọc bởi da.
- Có 2 khoang cơ thể lớn nhất là khoang ngực và khoang bụng. 2 khoang này nằm ở phần thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
- Khoang cơ thể chứa các cơ quan nội tạng:
+ Khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản.
+ Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, túi mật, tuy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.
Cơ thể người gồm ba phần ( phần đầu; Phần thân ; và phần Chân )
_Khoan ngực được ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành
_Những cơ quan nằm trong khoang ngực là :tim và phổi
_Những cơ quan nằm trong khoang bụng là dạ dày,ruột ,gan ,tụy,thận,bàng quang,cơ quan sinh sản
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:
Chức năng chính của phần bụng tôm là:
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:
+ Định hướng phất hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi
+ Bắt mồi vad bò
Chức năng chính của phần bụng tôm là:
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Lái , giúp tôm nhảy
Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :
+ Định hướng phát hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi .
+ Bắt mồi và bò .
Chức năng chính của phần bụng tôm là :
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .
+ Lái , giúp tôm nhảy .
-Phần đầu ngực.
+Mắt sâu:định hướng xác định con mồi.
+Chân hàm:giữ và xử lí con mồi.
+Chân ngực:bắt mồi và bò.
-Phần bụng.
+Chân bụng:bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng.
+Tâm lái:lái và bơi giật lùi.
:)
1. Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm?
2. Chức năng chính của phần bụng tôm?
Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò
Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy
1. Mắt kép và hai đôi râu: định hướng và phát hiện con mồi
Các chân hàm: giữu và xử lí con mồi
Các chân ngực: bắt mồi và bò :)))
2. Chân bụng: bơi, giữu thăng bằng, ôm trứng
Tấm lái: bơi giật lùi
Ở nhện, các núm tuyến tơ nằm ở *
A.các đôi chân bò.
B.phần bụng.
C.phần đầu – ngực.
D.phần đầu – ngực và phần bụng
Ở nhện, các núm tuyến tơ nằm ở *
A.các đôi chân bò.
B.phần bụng.
C.phần đầu – ngực.
D.phần đầu – ngực và phần bụng