Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Phan Bá Cường phiên bản...
25 tháng 10 2015 lúc 20:12

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=a

Ta có : 7n+10 chia hết cho a => 5(7n+10) chia hết cho a

=> 35n+50 chia hết cho a (1)

            5n+7 chia hết cho a => 7(5n+7) chia hết cho a

=> 35n + 49 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra (35n+50)-(35n+49) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tick ủng hộ nha

 

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
le sourire
4 tháng 12 2020 lúc 20:13

gọi UWCLN(2n+3;3n+4) là d

2n +3 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d

2n.3+3.3 chia hết cho d, 3n.2+4.2 chia hết cho d

6n +9 chia hết cho d, 6n+8 chia hết cho d

6n +9- 6n+ 8 chia hết cho d

6n +9- 6n- 8 chia hết cho d

1 chia hết cho d

d=1

với mọi giá trị của số tự nhiên n thì 2n + 3, 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Uyển Như
4 tháng 12 2020 lúc 20:36

Cho mình hỏi tại sao đoạn đầu bạn lại tách 2n +3 thành 2n.3 +3.3 và 3n +4 thành 3n.2 +4.2 vậy ạ?

Khách vãng lai đã xóa
Taehuyng
Xem chi tiết
Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
20 tháng 11 2017 lúc 20:16

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Anh Quân
20 tháng 11 2017 lúc 20:17

Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 ; 2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3 - 2k - 1 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

Mà 2k+1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> 2k+1 và 2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM

k mk nha

Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:22

Gọi 2 số đó là 2k-1;2k+1\(\left(k\in N\right)\)

Giả sử (2k-1;2k+1)=d\(\left(d\in N\right)\)

Có 2k-1;2k+1 lẻ nên d lẻ

Từ điều giả sử ta có

\(\hept{\begin{cases}2k-1⋮d\\2k+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2k+1\right)-\left(2k-1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

mà d lẻ nên d=1

suy ra đpcm

Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
6 tháng 6 2019 lúc 18:26

Từ 5 đến 2017 có tất cả số số hạng là : ( 2017 - 5 ) : 1 + 1 = 2013 ( số )

Dãy số các số hạng chia hết cho 9 là : 9; 18; 27; 36; ...; 2016

Từ 5 đến 2017 có tất cả số số hạng chia hết cho 9 là : ( 2016 - 9 ) : 9 + 1 = 224 ( số )

Từ 5 đến 2017 có tất cả số số hạng không chia hết cho 9 là : 2013 - 224 = 1789 ( số )

                                                                                                                    Đáp số :......................

~ Hok tốt ~

FAH_buồn
6 tháng 6 2019 lúc 19:32

a)có 1789 số nha

hok tốt

t,i.ck. mình nha

nhtp

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

hong mai
Xem chi tiết
Girl Prozen
25 tháng 11 2015 lúc 19:53

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

hophuonganh
Xem chi tiết