khi nào 6.6=18
Tính nhanh:
\(\frac{5^6.6^7.7^8}{5^7.8^6.6^5}\)
1 , Tình nhanh
\(\frac{5^6.6^7.7^8}{5^7.8^6.6^5}=\frac{6^2.7^8}{5^7.8^6}=\frac{\left(2.3\right)^2.7^8}{5^7.\left(2^3\right)^6}=\frac{2^2.3^2.7^8}{5^7.2^{18}}=\frac{9.7^8}{5^7.2^{16}}\)
Giúp mình với nha
Bài này là bạn mình nhờ mình đăng lên
Các bạn trả lời nhanh và chính xác nhé
Mình sẽ tích cho bạn đó!
Kí hiệu n! là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n. n! = 1.2.3…n. Khi đó tích S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! có giá trị là …
S=1.1+2.1.2+3.1.2.3+4.1.2.3.4+5.1.2.3.4.5+6.1.2.3.4.5.6
=1+2.(2+3.3+4.3.4+5.3.4.5+6.3.4.5.6)
=1+2.[2+3.(3+4.4+5.4.5+6.4.5.6)]
= 1+2.{2+3.[3+4(4+5.5+6.5.6)]}
=1+2.{2+3.[3+4(4+5.(5+6.6)]}
=1+2.{2+3.[3+4(4+5.41)]}
=1+2.[2+3.(3+4.209)]
=1+2(2+3.839)
=1+2.2519
=1+ 5038
=5039
1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! = 5039
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Nếu a + b + c = 9 thì abc− − − − ⋮ 9;
b) Nếu a + b + c = 18 thì abc− − − − ⋮ 18;
c) Nếu abc− − − − ⋮ 9 thì a + b + c = 9.
a) Đúng
b) Sai vì với số 189 có tổng các chữ số bằng 18 nhưng không chia hết cho 18.
c) Sai vì a + b + c có thể bằng 18. Ví dụ số 189
Kí hiệu n! là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n.
n! = 1.2.3 ...n.
Khi đó S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! có giá trị là ...
Ta có:
S = 1.1 + 2.1.2 + 3.1.2.3 + 4.1.2.3.4 + 5.1.2.3.4.5 + 6.1.2.3.4.5.6
= 1 + 2.(2 + 3.3 + 4.3.4 + 5.3.4.5 + 6.3.4.5.6)
= 1 + 2.[2 + 3.(3 + 4.4 + 5.4.5 + 6.4.5.6)]
= 1 + 2.[2 + 3.(3 + 4.(4 + 5.5 + 6.5.6))]
= 1 + 2.[2 + 3.(3 + 4.(4 + 5.(5 + 6.6)))]
= 1 + 2.[2 + 3.(3 + 4.(4 + 5.41))]
= 1 + 2.[2 + 3.(3 + 4.209)]
= 1 + 2.(2 + 3.839)
= 1 + 2.2519
= 1 + 5038
= 5039
1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! = 5039 nha bn
2.2+4.4+6.6+...+20.20
Đặt: \(A=2.2+4.4+6.6+...+20.20\)
\(A=2^2+4^2+6^2+...+20^2\)
\(A=\left(2+4+6+...+20\right)^2\)
Dãy trong ngoặc có số số hạng là:
\(\left(20-2\right)\div2+1=10\) số hạng
Tổng của dãy trong ngoặc là:
\(\left(20+2\right)\times10\div2=110\)
\(A=110^2\)
Vậy tổng của dãy \(2.2+4.4+6.6+...+20.20\) trên là \(110^2\)
Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm nào?
Nguyên tử `O` liên kết với nguyên tử `H` theo cách dùng chung electron, vỏ nguyên tử lớp oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm `Ne`.
Rút gọn biêu thức
A=3^2.45^4-15^3.9^3/3^3.45^4-5^4.3^10
B=6^30.3^11.7-2^31.5.3^40/2^28.17.3^38-6^27.3^11
C=35.27^8+70.9^11/15.81^6-60.3^20
D=4^6.6^7-9^3.8^6/12^5.2^8+18^3.32^3
2.2+4.4+6.6+....+98.98
A=2.(4-2)+4.(6-2)+6.(8-2)+........+98.(100-2)
A=(2.4-2.2)+(4.6-2.4)+(6.8-2.6)+....+(98.100-2.98)
A(2.4+4.6+6.8+...+98.100+)=2.(2+4+6+....+98)
Đặt M=2.4+4.6+6.8+...+98.100+ và N=2+4+6+....+98
Còn bao nhiêu bn tự giải nhé =)))
bài 6.7*:so sánh A=1718+1/1719+1 và B=1717+1/1718+1
bài 6.6* so sánh C= 9899+1/9889+1 và D=9898+1/9888+1
các bạn giúp mình nha
Bài 6.7*
Ta có : \(\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< 1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \dfrac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\dfrac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\dfrac{17\left(17^{17}+1\right)}{17\left(17^{18}+1\right)}=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}=B\)
\(\)Vậy A < B
Bài 6.6*
Ta có : \(\dfrac{98^{99}+1}{98^{89}+1}>1\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{98^{99}+1}{98^{89}+1}>\dfrac{98^{99}+1+97}{98^{89}+1+97}=\dfrac{98^{99}+98}{98^{89}+98}=\dfrac{98\left(98^{98}+1\right)}{98\left(98^{88}+1\right)}=\dfrac{98^{98}+1}{98^{88}+1}=D\)
Vậy C > D