Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý : không copy mạng, không giống người khác
- Sao cậu đi nhanh thế ?
- Hôm qua ai trực nhật ?
- Năm ngoái, ai đi Đà Nẵng ?
Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không giống người khác, không copy mạng
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
2 câu trả lời Ngữ văn lớp 7 Ôn tập ngữ văn lớp 7- Bác ấy về rồi mẹ ạ!
- Chúng cháu đã nhận được kẹo.
- Pi, mày ăn tối chưa?
- Chúng tôi là học sinh
- Cậu đã về chưa?
- Cô ấy là giáo viên
Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không được giống trên mạng , không giống người khác
Sao bạn lại làm thế ?
Chúng ta là học sinh .
Cô ấy là bác sĩ .
- Nó đã về chưa ?
- Chúng ta nên học hành nghiêm túc
- Cậu ấy là học sinh
Đặt câu đại từ dùng để trỏ: Đặt 3 câu
Đặt câu đại từ dùng hỏi: Đặt 3 câu
* Lưu ý : ko copy trên mạng
- Chúng mày vui không ? ( lời thoại )
- An thích con búp bê Annabelle. Tôi cũng vậy. ( lời thoại )
- Hôm nay ai được hoa điểm tốt ? ( lời thoại )
- Tớ thích không chiếc xe này. Bình cũng thế. ( lời thoại )
- Bạn ấy rất tử tế,đó là Lan.
- Đằng kia là 1 bác nông dân đang cày ruộng.
- Trên cây ổi có 1 đứa trẻ đang ngồi.
- Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
- Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu , Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu .
- Thế nào anh cũng đến nhé.
Viết đoạn văn(chủ đề tự chọn) có sử dụng đại từ để hỏi và đại từ dùng để trỏ(gạch chân dưới các đại từ đó) lưu ý chỉ dùng đại từ( trỏ người ,trỏ con vật ,trỏ sự việc hoặc dùng để hỏi)
- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Kể lại 1 câu chuyện cổ tích bạn được nghe kể ấn tượng nhất:
- Lưu ý: Không copy trên mạng
- Không sao chép bài người khác
- Không gian lận!
Mâu thuẫn chủ yếu trong tác phẩm là mâu thuẫn giữa cô Tấm mồ côi, xinh đẹp, hiền lành với dì ghẻ và Cám ác độc, tàn nhẫn. Mâu thuẫn này phát triển từ thấp đến cao: ban đầu chỉ là những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét mẹ ghẻ con chồng,…Khi đó, Tấm luôn là người nhường nhịn, chịu thua thiệt. Càng về sau mâu thuẫn chuyển thành sự đố kị, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền thời cổ nhưng trên hết là mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Mâu thuẫn này được tác giả dân gian giai quyết theo hướng thiện ác.
– Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm: dù bị mẹ con Cám tìm mọi cách tận diệt, Tấm vẫn tái sinh dưới các dạng thức khác nhau (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị). Càng về sau, Tấm càng đấu tranh quyết liệt để giành lại sự sống. Qua những lần biến hóa, dân gian muốn khẳng định: cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải và công lí. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất làm nên chiến thắng.
Sau bữa cơm tối, Hà - đứa em trai của tôi rủ tôi ra sân hóng mát, ngắm trăng sao. Hà học lớp Hai, sau tôi ba lớp. Bé rất thích nghe kể chuyện. Lần nào rỗi, bé cũng bắt tôi kể cho nghe những câu chuyện mà tôi đã học hoặc đã đọc được.
- Chị kể chuyện mà chị thích nhất cho em nghe đi!
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, rồi nói:
- Ừ, để chị kể cho em câu chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân, được dân mến phục! Chuyện là thế này:
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.
Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
- Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây!
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, nào ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy xin quan tha tội.
Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn chuyện này nữa chị mới thấy khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu họa cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi đây làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt. Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra, Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm bất ngờ xông ra. Chúng đang hốt hoảng chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập làng xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Đặt câu với một số đại từ để hỏi dùng để trỏ chung: ai, sao, bao nhiêu
Đặt câu với một số danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, cô, chú, con, cháu
Tham khảo!
Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.
Sao anh không đi luôn cho sớm?
Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Đặt câu với 2 Đại từ dùng để trỏ người
Tham khảo
- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hành động ,tính chất đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Ví dụ về đại từ dùng để trỏ người:
- Ai mà chẳng thích được ngợi khen.
- Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.
- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
- Thế nào tớ cũng đến nhé.
GIÚP MÌNH TỪ CÂU 42 ĐẾN 46 NHÉ!
LƯU Ý: NHÌN KỸ ĐỀ RỒI MỚI TRẢ LỜI! TUYỆT ĐỐI KHÔNG COPY MẠNG VÌ CÂU HỎI CỦA MÌNH CÓ THỂ HƠI KHÁC!