Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý : không copy mạng, không giống người khác
Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không giống người khác, không copy mạng
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
2 câu trả lời Ngữ văn lớp 7 Ôn tập ngữ văn lớp 7- Bác ấy về rồi mẹ ạ!
- Chúng cháu đã nhận được kẹo.
- Pi, mày ăn tối chưa?
- Chúng tôi là học sinh
- Cậu đã về chưa?
- Cô ấy là giáo viên
Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
Ý bn là đặt câu trong đó có sử dụng đại từ à?
- Bác ấy về rồi mẹ ạ!
- Chúng cháu đã nhận được kẹo.
- Pi, mày ăn tối chưa?
-Chúng mày ăn có ngon không?
-Hôm nay ai trực nhật?
-Bạn có bao nhiêu cái bánh?
Đặt câu đại từ dùng để trỏ: Đặt 3 câu
Đặt câu đại từ dùng hỏi: Đặt 3 câu
* Lưu ý : ko copy trên mạng
- Chúng mày vui không ? ( lời thoại )
- An thích con búp bê Annabelle. Tôi cũng vậy. ( lời thoại )
- Hôm nay ai được hoa điểm tốt ? ( lời thoại )
- Tớ thích không chiếc xe này. Bình cũng thế. ( lời thoại )
- Bạn ấy rất tử tế,đó là Lan.
- Đằng kia là 1 bác nông dân đang cày ruộng.
- Trên cây ổi có 1 đứa trẻ đang ngồi.
- Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
- Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu , Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu .
- Thế nào anh cũng đến nhé.
Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không được giống trên mạng , không giống người khác
Sao bạn lại làm thế ?
Chúng ta là học sinh .
Cô ấy là bác sĩ .
- Nó đã về chưa ?
- Chúng ta nên học hành nghiêm túc
- Cậu ấy là học sinh
Viết đoạn văn(chủ đề tự chọn) có sử dụng đại từ để hỏi và đại từ dùng để trỏ(gạch chân dưới các đại từ đó) lưu ý chỉ dùng đại từ( trỏ người ,trỏ con vật ,trỏ sự việc hoặc dùng để hỏi)
- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Đặt câu với 2 Đại từ dùng để trỏ người
Tham khảo
- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hành động ,tính chất đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Ví dụ về đại từ dùng để trỏ người:
- Ai mà chẳng thích được ngợi khen.
- Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.
- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
- Thế nào tớ cũng đến nhé.
GIÚP MÌNH TỪ CÂU 42 ĐẾN 46 NHÉ!
LƯU Ý: NHÌN KỸ ĐỀ RỒI MỚI TRẢ LỜI! TUYỆT ĐỐI KHÔNG COPY MẠNG VÌ CÂU HỎI CỦA MÌNH CÓ THỂ HƠI KHÁC!
GIÚP MÌNH TỪ CÂU 37 ĐẾN 41 NHÉ!
LƯU Ý: NHÌN KỸ ĐỀ RỒI MỚI TRẢ LỜI! TUYỆT ĐỐI KHÔNG COPY MẠNG VÌ CÂU HỎI CỦA MÌNH CÓ THỂ HƠI KHÁC!
37 D industrialized: Trong câu này cần động từ ở dạng quá khứ phân từ để mô tả việc các quốc gia đã trở thành công nghiệp hóa. Vì vậy, đáp án là "industrialized".
38 A burning: Từ "burning" có nghĩa là đốt cháy, phù hợp với ngữ cảnh của câu.
39 B on: "Contribute on" là cụm động từ chính xác để diễn tả việc đóng góp cho một điều gì đó.
40 C run: "Run out" có nghĩa là cạn kiệt, hết, phù hợp với ngữ cảnh của câu.
41 D non: "Non-polluting" có nghĩa là không gây ô nhiễm, phù hợp với ngữ cảnh của câu.
GIÚP MÌNH TỪ CÂU 54 ĐẾN 63 NHÉ!
LƯU Ý: NHÌN KỸ ĐỀ RỒI MỚI TRẢ LỜI! TUYỆT ĐỐI KHÔNG COPY MẠNG VÌ CÂU HỎI CỦA MÌNH CÓ THỂ HƠI KHÁC!