Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần ngọc minh anh
Xem chi tiết
LƯƠNG HOÀNG ANH
9 tháng 11 2018 lúc 20:01

đi vòng quanh trường 

phạm tiến trường
9 tháng 11 2018 lúc 20:07

Thừa cân, béo phì là tình trạng tích lũy năng lượng dư thừa dưới dạng mỡ trắng, ảnh hưởng đến vóc dáng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.

Chứa đầy triglyceride (acid  béo và glycerol) đẩy nhân tế bào lệch sang một bên, tạo hình giống chiếc nhẫn, kích thước dao động từ 25 đến 200 micron.

Giúp dự trữ năng lượng cho cơ thể, cách nhiệt và là vùng  đệm cơ học.

Tế  bào mỡ trắng có thể tăng về kích thước lên gấp 20 lần so với ban  đầu song song với sự gia tăng về số lượng.Nghiên cứu cho thấy, mỡ trắng chiếm tỉ lệ “áp  đảo” với 93  – 97%  tổng lượng mỡ cơ thể.  Còn  loại mỡ thứ hai là mỡ nâu có chức năng sinh nhiệt, được coi là loại “mỡ tốt” lại chỉ chiếm 3 – 7% và rất ít khả năng tăng lên.

Trung bình  một  người  có tới 10  – 30  tỷ tế bào mỡ trắng, chúng được  ví như  vô số  “chiếc  túi cao su” có thể  co giãn để hấp thụ và “giữ” đầy các hạt mỡ bên trong  làm tăng sinh  bất thường kích  thước  khối  mỡ  trắng. Điều  này  lý giải tại sao một người có trọng  lượng 50 – 70kg  nhưng khi  “phát   phì” có thể  lên tới hơn  100kg, thậm chí là 200  – 400kg.

Mặc dù có vai trò dự trữ năng lượng nhưng khi tích tụ quá mức mỡ trắng sẽ gây ra những tác động xấu lên các chức năng của cơ  thể. Bởi vậy, mỡ trắng bị xem  là “mỡ xấu”  khi tích  tụ quá mức.

cách phòng chống bệnh: ăn rau; năng tập thể dục thể thao; không nên ngời ì ra 1 chỗ

vũ ngọc vân như
Xem chi tiết
AFK_Sơn
26 tháng 11 2018 lúc 10:14

1

tap the duc khi ngu

2

an chua an it ngot

3

Do đó, giải pháp quan trọng để phòng chống tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em rất cần các bậc cha mẹ phải thay đổi tư duy, phải có sự hiểu biết trong việc chọn lựa các thực phẩm lành mạnh cho con (nên ăn giảm đường, giảm béo, nhiều rau củ quả, hạn chế thức ăn nhanh, chọn sữa phù hợp…), thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ vận động, chơi thể thao ít nhất 60 phút mỗi ngày, theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ mỗi tháng hay mỗi quý để kiểm soát việc tăng cân, tăng chiều cao sao cho phù hợp với các giai đoạn phát triển của con.

Đoàn Khắc Long
26 tháng 11 2018 lúc 10:17

Các hoạt động cụ thể của nhà trường hoặc ở trường học mà em biết để phòng chống bệnh thừa cân, béo phì là :

- Giờ ra chơi, nhà trường hay trò tổ chức các trò chơi lành mạnh như: nhảy dây, chạy bộ, nhảy bao bố, ...

- Trong giờ thể dục, các bạn mập được thầy cô cho nhảy những bài tập giảm béo.

Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
minh phượng
11 tháng 11 2018 lúc 20:19

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thường thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máutăng huyết ápsỏi mậtđái tháo đườngxương khớp và ung thư. Nỗi lo béo phì làm mọi người cảm thấy tự ti về bản thân mình.

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thường thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái tháo đường, xương khớp và ung thư. Nỗi lo béo phì làm mọi người cảm thấy tự ti về bản thân mình.

Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai. Tại các nước đang phát triển béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn[1]; 10,7% ở lứa tuổi 15-49 và 21,9% ở lứa tuổi 40-49.[cần dẫn nguồn] Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2% (2013) và 12,2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (2013).[cần dẫn nguồn]

Mục lục

1Phân loại2Yếu tố nguy cơ2.1Chế độ ăn2.2Lười vận động2.3Do di truyền2.4Điều kiện sống3Nguy cơ4Phòng ngừa5Tham khảo6Chú thích7Liên kết ngoài

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Béo phì là điều kiện sức khỏe mà trong đó lượng chất béo trong cơ thể tích lũy quá nhiều đến mức mà nó gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.[2] Nó được xác định bằng chỉ số BMI (body mass index) và hơn nữa là được đánh giá qua sự phân bố mỡ thông qua tỉ lệ eo-hông và tổng các yếu tố rủi ro về tim mạch.[3][4] BMI có quan hệ gần gũi với tỷ lệ mỡ trong cơ thể và tổng lượng mỡ trong cơ thể.[5]

Dữ liệu tham khảo dựa trên số liệu từ 1963 đến 1994, và điều này không bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng gần đây về cân nặng.[6]

BMIPhân loại
< 18,5dưới chuẩn
18,5–24,9Bình thường
25,0–29,9thừa cân
30,0–34,9béo phì cấp độ I
35,0–39,9béo phì cấp độ II
≥ 40,0béo phì cấp độ III

BMI được tính bằng cách chia cân nặng (kg) cho bình phương chiều cao (mét) theo công thức:

{\displaystyle \mathrm {BMI} }{\displaystyle \mathrm {BMI} } {\displaystyle ={\frac {{\text{W}}({\text{kg}})}{\left({\text{H}}({\text{m}})\right)^{2}}}}{\displaystyle ={\frac {{\text{W}}({\text{kg}})}{\left({\text{H}}({\text{m}})\right)^{2}}}}

Với, W là cân nặng, và H là chiều cao.

Dân số châu Á có chỉ số BMI thấp hơn người Caucasian, do đó một số quốc gia đã định nghĩa lại béo phì; Nhật Bản gọi béo phì khi BMI lớn hơn 25[7] trong khi Trung Quốc là trên 28.[8]

Yếu tố nguy cơ[sửa | sửa mã nguồn]

Chế độ ăn[sửa | sửa mã nguồn]

Khi chế độ ăn cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu, nếp sống làm việc tĩnh lại, ít tiêu hao năng lượng sẽ làm cân nặng cơ thể tăng lên. Nhiều người thường khó kiểm soát chế độ ăn của mình. Các nhà nghiên cứu cho rằng chỉ cần ăn dư ra 70 calo mỗi ngày sẽ dẫn tới tăng cân mặc dù số calo này nhỏ có thể không nhận ra dễ dàng, nhất là khi ta ăn những thức ăn giàu năng lượng. Các loại thức ăn giàu chất béo thường ngon miệng nên người ta dễ bị ăn quá thừa mà không biết. Mỡ có độ năng lượng cao gấp 2 lần đường, lại cần ít calo hơn để dự trữ dưới dạng triglyxerit, trong khi đó đường cần năng lượng để chuyển thành axit béo tự do trước khi dự trữ. Vì vậy, khẩu phần ăn nhiều mỡ dẫn đến thừa calo và tăng cân.

Các chất sinh năng lượng có trong thức ăn như protit, lipid, gluxit trong thức ăn đều chuyển nhanh thành chất béo dự trữ. Như vậy, một khẩu phần không chỉ nhiều chất béo mới gây béo mà ăn quá nhiều tinh bột, đường, đồ ngọt đều gây béo. Các thói quen khác như ăn nhiều cơm, ăn nhiều vào bữa tối, thích ăn các thức ăn chứa nhiều năng lượng (đường mật, nước ngọt, thịt mỡ, dầu mỡ...), thích ăn các món ăn xào rán cũng là những thói quen không tốt có thể dẫn đến nguy cơ bị béo phì.

Lười vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Hoạt động thể lực tham gia vào quá trình thiết lập cân bằng giữa năng lượng tiêu hao và năng lượng nạp vào cơ thể do đó có vai trò hết sức quan trọng đối với tình trạng thừa cân - béo phì. Mặt khác, hoạt động thể lực còn giúp cơ thể chuyển hóa tích cực. Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỷ lệ béo phì thường đi song song với giảm hoạt động thể lực trong lối sống tĩnh lại. Một điểm đáng lưu ý là những người hoạt động thể lực nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng nhưng khi điều kiện làm việc thay đổi & lối sống thay đổi, hoạt động thể lực giảm, nếu vẫn giữ thói quen ăn nhiều họ thường dễ bị béo. Điều này giải thích cho hiện tượng béo phì ở tuổi trung niên, các vận động viên sau khi giải nghệ hay những công nhân lao động chân tay sau khi về hưu.

Do di truyền[sửa | sửa mã nguồn]

Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với béo phì. Theo Grant và Clark (1976) trẻ có cha mẹ béo phì thường bị béo phì. Một nghiên cứu ở Thái Lan trên trẻ từ 6-13 tuổi (1996) cho thấy tỉ lệ con cái có cha mẹ béo phì bị béo phì nhiều hơn gấp 3,1 lần so với những trẻ em có cha mẹ không bị béo phì. Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha hoặc mẹ bị béo phì, 30% có cả cha và mẹ bị béo phì. Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho những thành viên khác là rất lớn. Tuy nhiên trên cộng đồng, vai trò của yếu tố di truyền này không lớn. Mặt khác, một gia đình có nhiều thành viên bị béo phì có thể còn liên quan đến chế độ ăn uống chung của toàn hộ gia đình đó.

Nhiều nghiên cứu đã cố gắng xác định xem nguyên nhân của tình trạng béo phì có tính gia đình là do di truyền hay do môi trường. Hiện nay người ta đã có những bằng chứng kết luận rằng: béo phì thường do yếu tố môi trường tác động lên những cá thể có khuynh hướng di truyền. Và dinh dưỡng giữ vai trò hàng đầu trong số các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hiện tượng thừa cân - béo phì.

Điều kiện sống[sửa | sửa mã nguồn]

Ở các nước đang phát triển, kinh tế còn nghèo, tỉ lệ người béo ở tầng lớp nghèo thường thấp. Nguyên nhân chính là do nguồn cung cấp thực phẩm còn hạn chế, năng lượng tiêu hao nhiều không chỉ do lao động chân tay nặng nhọc mà tiêu hao năng lượng còn tăng lên do đi lại chủ yếu bằng phương tiện thô sơ hay đi bộ. Ngược lại, ở cộng đồng có điều kiện kinh tế - xã hội tốt hơn, tỷ lệ béo phì thường cao hơn. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết như vậy. Hiện tượng "gánh nặng kép" đã xuất hiện ở nhiều nước Châu Á nghĩa là tồn tại đồng thời cả tình trạng thừa cân - béo phì và cả suy dinh dưỡng, thậm chí thừa cân - béo phì gặp không ít ở các cộng đồng nghèo. Điều này gắn liền với quá trình đô thị hóa đã quan sát thấy ở nhiều nước đang phát triển. Mặt khác, ở các nước công nghiệp phát triển, sự thiếu ăn không còn phổ biến nữa, tỷ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với các tầng lớp khá giả hơn. Nguyên nhân là do tầng lớp nghèo vẫn giữ thói quen ăn uống có nguy cơ đối với thừa cân, còn tầng lớp khá giả lại có xu hướng kiểm soát tốt hơn tình trạng béo phì so với tầng lớp nghèo.

Nguy cơ[sửa | sửa mã nguồn]

Béo phì có thể ảnh hưởng đến tim, phổi, khớp xương và xương. Có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng như:

Cao huyết ápTiểu đườngBệnh timTai biến mạch máuCác bệnh hô hấp

Phòng ngừa[sửa | sửa mã nguồn]

Tập thể dục ít nhất 3 lần (mỗi lần ít nhất 30 phút) mỗi tuần.Tăng cường vận động: đi bộ, chơi thể thao, làm vườn,...Sử dụng giấm táo mật ong dạng viên hoặc dung dịch. Giấm táo giúp ngăn chặn sự tích tụ mỡ trong cơ thể và gan, giảm lượng calo đưa vào cơ thể mỗi ngày,qua đó giúp giảm mỡ (mỡ dưới da, mỡ nội tạng) và giảm cân nặng cơ thể mà không gây ra tác dụng phụ. Ngoài ra, giấm táo còn giúp ngăn ngừa hội chứng rối loạn chuyển hóa, từ đó giúp cơ thể giảm cân một cách khỏe mạnh.Bỏ thuốc lá.Ăn nhiều trái cây và rau.Uống ít rượu.

Tham khảoTrên mạng nha~!

tan Le
11 tháng 11 2018 lúc 20:34

Thừa cân béo phì là cân nặng quá mức cho phép của con người, gây ra các bệnh hoạng. Người bị thừa cân nếu trọng lượng quá nặng sẽ không sinh hoạt như bình thường, phải nằm một chỗ, là gánh nặng của gia đình.

dragonbui
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 5:01

BMI = (cân nặng )/(chiều cao x 2)

(Trong đó, chiều cao tính bằng m và cân nặng tính bằng kg)

Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 5:02
BMI = W/ [(H)2]

1. BMI đơn vị thường dùng là kg/m2.

2. W là cân nặng (kg)

3. H là chiều cao (m)

My Hoa Pham
Xem chi tiết
Lee Hà
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

1c

2d

3b

๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

D

D

B

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

1. c

2. d

3. b

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
12 tháng 11 2023 lúc 10:09

câu C nha

thôi khỏi ko cần đâu

Nguyễn Kim Gia Hân
12 tháng 11 2023 lúc 10:12

câu C nha

Tuyết Nhi
12 tháng 11 2023 lúc 10:12

C tim mạch,tiểu đường 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
13 tháng 7 2019 lúc 13:17

Để phòng chống béo phì ta cần:

- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

- Tăng sự vận động cơ thể, luyện tập thể dục.

Lý Trần Minh Châu
Xem chi tiết

Muốn phòng chống béo phì cần:

+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao



 

Cùng học Toán
27 tháng 4 2019 lúc 10:14

 cách phòng bệnh béo phì:

tập thể dục,thể thao thường xuyên

ăn uống hợp lí,đúng bữa

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
27 tháng 4 2019 lúc 10:15

Nếu bạn muốn ăn nhiều thì bạn hãy:

+Uống 2 ly nước trước khi ăn

+Ăn chậm,nhai kĩ

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
An Binh
7 tháng 4 2023 lúc 15:39

ờm bạn có thể xây dựng 1 vở kịch, trong đó có 1 người vi phạm các quy định về phòng chống tệ nạn xã hội ấy