Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 11:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2019 lúc 14:18

Đáp án C

Đặt số mol của M2CO3, MHCO3, MCl là x,y,z mol

Đun nóng X :

2MHCO3 → M2CO3 + H2O + CO2

mrắn giảm  = 18. y/ 2 + 44.y/2 =20,29 -18,74 → y = 0,05 mol

X tác dụng với 0,5 mol HCl :

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2

MHCO3 + HCl → MCl + H2O + CO2

nCO2 = x + y = 0,15 → x =0,1mol → nHCl phản ứng = 2.0,1 + 0,05 =0,25 mol < nHCl ban đầu  

→ HCl dư

Dd Y có MCl và có thể có HCl dư

Ag+ + Cl- AgCl

                     0,52 mol

→ nCl- = 0,52 = nHCl + nMCl (ban đầu) = 0,5 + z → z = 0,02 mol

Ta có mX = 0,1 (2M + 60) + 0,05 ( M + 61) + 0,02 (M + 35,5) → M = 39 (K)

Trong KCl thì %K = 39/74,5 .100% =52,35 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 12:33

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 15:44

a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)

              0,2                                0,1

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)

0,1     0,2

mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)

b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)

CTHH của oxit sắt Fe3O4

Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)

 

Hương Lan Phạm Thị
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 9 2021 lúc 22:50

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,15---0,15-----0,15---0,15 mol

n Fe=8,4\56=0,15 mol

=>VH2=0,15.22,4=3,36l

=>m H2SO4=0,15.98=14,7g

=>C% H2SO4=14,7\245 .100=6%

=>m dd muối=8,4+245-0,15.2=253,1g

=>C% muối =0,15.152\253,1 .100=9%

 

olm
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Kiệt
25 tháng 11 2019 lúc 18:30

M là Kali

A là Zn

(muốn chi tiết trên mạng có =))

Khách vãng lai đã xóa
Mai Ngọc Bình
27 tháng 11 2019 lúc 10:34

vì kim loại tác dựng với nước nên kim loại là lưỡng tính

GỌI SỐ MOL CỦA M VÀ A LÀ x VÀ y

2M + H2O  ->  2M(OH) + H2

2x                         x           x

A + 2H2O -> A(OH) +H2

y                       y          y

yMA + xM  =3,25 (1)

2x     +   y = 0,9 (2)

2M(OH) + A(OH)   ->   M2(AO2)     +   2H2O

 x                 2y               y      

VẬY dd Y GỒM MOH DƯ (x-2y) VÀ M2(AO2) (y MOL) 

CHIA THÀNH 2 PHẦN ​​

(x-2y)(MM +17) /2 + y(2MM + MA +32) /2 =2,03

<-> xMM + yMA +17x -2y =4.06 (3)

THAY (1)  VÀO (3) ĐƯỢC 3,25 +17x -2y = 4,06

 <-> 17x -2y =0,81 (4)

KẾT HỢP 1 VÀ 4 ĐƯỢC  2x +y =0,9

                                 VÀ 17x-2y =0,81

ĐẾN ĐÂY BẤM MÁY TÍNH TÌM x vÀ y

THAY x VÀ y vào (1) rồi tính 

kết quả là Kali Và Kẽm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2019 lúc 5:23

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,01 ←0,01

→ nHCl = 0,02

→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,05     → 0,05                           0,05

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,04`    → 0,12

→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml

Đaa Linn
Xem chi tiết

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{MgCl_2}=95.0,1=9,5\left(g\right)\\ c,m_{ddMgCl_2}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=2,4+200-0,1.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{9,5}{202,2}.100\approx4,698\%\\ d,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,2-0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(dư\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)