Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kagamine rin len
Xem chi tiết
Vinne
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 2022 lúc 16:56

Đặt \(\sqrt[3]{5\sqrt[]{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt[]{2}-7}=x>0\)

\(\Rightarrow x^3=14-3\left(\sqrt[3]{5\sqrt[]{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt[]{2}-7}\right)\sqrt[3]{\left(5\sqrt[]{2}+7\right)\left(5\sqrt[]{2}-7\right)}\)

\(\Rightarrow x^3=14-3x.\sqrt[3]{\left(5\sqrt[]{2}\right)^2-7^2}\)

\(\Rightarrow x^3=14-3x\)

\(\Rightarrow x^3+3x-14=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
socola
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
11 tháng 7 2018 lúc 10:19

\(VT=2\sqrt{2+\sqrt{3}}=\sqrt{2}.\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{6}+\sqrt{2}=VP\) Vậy , đẳng thức được chứng minh .

Thu Trang Phạm
11 tháng 7 2018 lúc 10:27

BĐVT có :\(2\sqrt{2+\sqrt{3}}=\sqrt{2}.\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)

=\(\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{6}+2\)

\(\Rightarrow\)VT=VP(đpcm)

Luyri Vũ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
19 tháng 6 2021 lúc 10:21

ĐK:`x>=0`

Nhân hai vế với `sqrt{x+1}`

`2sqrt2+sqrt{x^2+x}<=sqrt{x^2+10x+9}`

BP 2 vế ta có:

`8+x^2+x+4\sqrt{2x^2+2x}<=x^2+10x+9`

`<=>4\sqrt{2x^2+2x}<=9x-1`

ĐK:`x>=1/9`

`<=>16(2x^2+2x)<=81x^2-18x+1`

`<=>32x^2+32x<=81x^2-18x+1`

`<=>49x^2-50x+1>=0`

`<=>(x-1)(49x-1)>=0`

Vì `x>=1/9=>49x-1>0`

`=>x-1>=0<=>x>=1`

Vậy bpt có nghiệm `S={x|x>=1}`

Nam Phạm An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 21:53

Đề bài đúng: \(\dfrac{\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}=1\)

Hoặc: \(\dfrac{\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 21:53

\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{5-3}{2}=1\)

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 21:54

\(\dfrac{\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{5-3}{2}=1\)

ta kim linh dan
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
29 tháng 8 2018 lúc 20:38

Ta có:

\(\dfrac{\sqrt[4]{17+12\sqrt{2}} +\sqrt[4]{17-12\sqrt{2}}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt[4]{3^2+2.3.(2\sqrt{2})+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt[4]{3^2-2.3.(2\sqrt{2})+\left(2\sqrt{2}\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt[4]{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt[4]{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt[4]{\left(2+2\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt[4]{\left(2-2\sqrt{2}+1\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt[4]{[\left(\sqrt{2}+1\right)^2]^2}+\sqrt[4]{[\left(\sqrt{2}-1\right)^2]^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt[4]{\left(\sqrt{2}+1\right)^4}+\sqrt[4]{\left(\sqrt{2}-1\right)^4}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\sqrt{2}\) (đpcm)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Mai Thanh Hải
6 tháng 7 2017 lúc 18:13

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2\sqrt{n+1}}< \frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\\\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\end{cases}}\forall n\in N\)

Suy ra : \(\frac{1}{2\sqrt{n+1}}< \sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Đặt \(M=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2499}}+\frac{1}{\sqrt{2500}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}M=\frac{1}{2\sqrt{2500}}+\frac{1}{2\sqrt{2499}}+...+\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2}\)

Áp dụng BĐT , ta có :

\(\frac{1}{2}M< \sqrt{2500}-\sqrt{2499}+\sqrt{2499}-\sqrt{2498}+...+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}M< \sqrt{2500}-\sqrt{1}+\frac{1}{2}=50-\frac{1}{2}< 50\)

\(\Rightarrow M< 100\)

THN
Xem chi tiết