Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thỏ Bảy Màu
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
5 tháng 11 2015 lúc 20:21

Gọi d là ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 )

Ta có : n + 3 chia hết cho d; 2n + 5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

= (2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

Vậy ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 ) = 1

 

Bình luận (0)
The darksied
Xem chi tiết
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 19:19

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

Bình luận (0)

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2016 lúc 10:18

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 14:43

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
7 tháng 11 2017 lúc 20:32

Gọi UCLN ( n + 3 và 2n + 5) = a

Suy ra n+3 chia hết cho a và 2 . ( n + 3 ) chia hết cho a 

Nên 2n + 6 chia hết cho a 

ta có ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho a

2n + 6- 2n - 5

= 1 chia hết cho a 

Suy ra a = 1

Chứng tở n + 3 và 2n + 5 là 2 SNT cùng nhau 

Mà 2 STN cùng nhau có UC là 1

Vậy UC ( n + 3 và 2n + 5 ) = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
29 tháng 12 2015 lúc 7:47


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Bình luận (0)
Lê nam khánh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
8 tháng 12 2019 lúc 22:51

sao mn cứ hỏi mấy bài ntn v nhỉ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
9 tháng 12 2019 lúc 12:49

Gọi d\(\in\)ƯC(2n+6,2n+5)  (d\(\in\)N*)

Ta có : d\(\in\)ƯC(2n+6,2n+5) 

\(\Rightarrow\)2n+6\(⋮\)d và 2n+5\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(2n+6)-(2n+5)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy ƯC(2n+6,2n+5)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa