Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
CÔ NÀNG CỰ GIẢI
 Hãy chỉ ra biện pháp đảo ngữ được dùng trong đoạn thơ dưới đây.                                                      Em ạ, Cu- ba ngọt lịm đường                                                      Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương                                                      Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại                                                      Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương... Thử so sánh với cách diễn đạt thông thườn (không đảo ngữ) để thấy rõ tác dụng của biện ph...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Hồng Diệp Anh
5 tháng 11 2021 lúc 16:19

a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái

=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt

b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo

=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc

=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

tick

Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 11 2023 lúc 14:54

Biện pháp ẩn dụ "làn thu thủy, nét xuân sơn" và nhân hoá hoa "ghen", liễu "hờn". 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với ngươi đọc. 

- Đặc tả vẻ đẹp tuyệt sắc của nàng Kiều thông báo qua đôi mắt và lông mày. 

- Dự cảm một cuộc đời sóng gió đầy éo le của nàng Kiều. 

Hương Giang
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 8 2023 lúc 12:11

Câu b là câu đảo ngữ ( đảo vị trí của vị ngữ lên trước chủ ngữ )

Tác dụng: 

+ Khắc họa bức tranh cảnh vật một cách sinh động

+ Nhấn mạnh sự xuất hiện của sự vật được miêu tả "bóng những nhịp cầu sắt uốn cong"

+ Hình ảnh trong câu văn giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hảo Hảo
25 tháng 10 2023 lúc 19:28

biện pháp thu từ nha bạn

Kiều Mỹ Duyên
Xem chi tiết
jeonjungkook
18 tháng 4 2019 lúc 11:34

Anh viết cho em, tự đảo này
Cu-ba, hòn đảo Lửa, đảo Say
Ở đây say thật, say trời đất
Sóng biển say cùng rượu mật, say...

Nửa vòng trái đất, rẽ tầng mây
Anh đến Cu-ba một sáng ngày
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Đào tươi một dải lụa đào bay.

Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường
Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương
Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương.

Anh mải mê nhìn, anh mải nghe
Mía reo theo gió, những thân kè
Tóc xanh xoã bóng, hàng chân trắng
Có phải tiên nga dự hội hè?...

      *

Mừng bạn ngày vui, chén rượu đầy
Hết buồn, chưa hết nhớ chua cay
Em ơi, mía ngọt từng khi mặn
Máu trộn bùn vun gốc mía này.

Ngày xưa... bạn hỡi, mới dăm năm
Roi vọt trên lưng, thịt tím bầm
Như mía... Ngày xưa bao trận cháy
Đã bùng, như mía, lửa hờn căm!

      *

Đêm đã qua rồi. Những buổi mai
Anh đi quanh phố, dọc đường dài
Biển xanh trước mặt, bao la biển
Gió lộng triều vui dội pháo đài

Lởn vởn ngoài khơi những bóng ma
Hai con tàu Mỹ ngó dòm ta
Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!
Chẳng thấy Cu-ba đứng đấy à?

      *

Cho lũ bay rình, giương mắt trông:
Cu ba đây, chói ngọn cờ hồng
Cu-ba đạp sóng trùng dương tiến
Oai hùng như chiến hạm Rạng Đông!

Mặc ai sợ, mặc ai run
Ta đi, đèo núi, bước không chùn
Nghĩa quân, một chiếc thuyền xưa ấy
Há chẳng tung hoành, dậy nước non?

Chào cô em gái, nữ dân quân
Súng vác ngang vai, đẹp tuyệt trần
Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc
Trưa hè đứng gác, giữ ngày xuân!

Trông em mà tưởng ở quê nhà
Cô gái Hòn Gai canh biển xa
Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc
Giữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hoà

      *

Ở đây với bạn, mỗi ngày qua
Anh nhớ vô cùng đất nước ta!
Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn
Anh về, e lại nhớ Cu-ba...

Kiều Mỹ Duyên
18 tháng 4 2019 lúc 11:40

bài văn mà bạn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2018 lúc 17:45

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

    + Biện pháp nhân hóa, so sánh đất nước với “vì sao” – nguồn sáng vĩnh hằng, lấp lánh vượt qua mọi không gian và thời gian.

→ Tác giả muốn bộc lộ niềm tự hào về một đất nước Việt Nam hùng cường, giàu đẹp. Đất nước mãi trường tồn và vĩnh cửu cùng với vũ trụ, đó là nguyện ước và niềm hy vọng đẹp đẽ của tác giả về mùa xuân của đất nước.

Lan Lương Ngọc
Xem chi tiết
nishino kana
22 tháng 11 2017 lúc 22:04

a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái

=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt

b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo

=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc

=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2019 lúc 14:26

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

   + Biện pháp nhân hóa, so sánh đất nước với “vì sao” – nguồn sáng vĩnh hằng, lấp lánh vượt qua mọi không gian và thời gian.

→ Tác giả muốn bộc lộ niềm tự hào về một đất nước Việt Nam hùng cường, giàu đẹp. Đất nước mãi trường tồn và vĩnh cửu cùng với vũ trụ, đó là nguyện ước và niềm hy vọng đẹp đẽ của tác giả về mùa xuân của đất nước.