đọc 2 đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
theo em, các tác giả viết những câu thơ này trong hoàn cảnh nào?
Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi
Hoàn cảnh sáng tác:
kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
Việc lặp lại từ “vẫn” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có tác dụng gì?
A. Khẳng định và nhấn mạnh phong thái ung dung, tự tin, ngang tàng, bất khuất của nhà thơ.
B. Biểu hiện tình cảm, thái độ của nhà thơ trước hoàn cảnh sa cơ, thất thế của mình.
C. Nhấn mạnh sự không thay đổi về nhân cách đạp đức của nhà thơ cho dù thời cuộc đã thay đổi.
D. Cả A, B, C đều sai
Từ “phong lưu” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người có tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
B. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
C. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
D. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
Từ “hào kiệt” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có nghĩa là gì?
A. Là người có tài võ nghệ.
B. Là người giỏi văn chương.
C. Là người có tài năng và chí khí.
D. Cả ba đáp án trên.
Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 1:
-Tác giả là Hồ Chí Minh.
-Đôi nét về tác giả:
+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.
+Là danh nhân văn hóa thế giới.
-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.
Câu 2:
-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.
-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.
Câu 3:
-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.
-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.
1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn
+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
+ Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…
hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc
2/
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBD: biểu cảm
3/
Điệp ngữ: "lồng"
=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Điệp ngữ: chưa ngủ
=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữa tấm lòng son”
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập một)
a) Những câu thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
b) Nêu ý nghĩa của bài thơ trên.
c) Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ?
a) Có trong SGK hết nha bạn !
b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.
c) Vừa, với, mặc dầu, mà
Tham khảo!
Văn bản: Bánh trôi nước.
tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.
ý nghĩa:
"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.
a) văn bản "Bánh trôi nước"
Tác giả" Hồ Xuân Hương"
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b) Vẻ đẹp phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh
+ tiếng nói phản kháng xã hội
c)QHT:....vừa...vừa...; với; mặc dầu....mà...
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).
Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
(Trích Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2 : Kỉ niệm được nhắc đến trong khổ thơ trên là gì ? Nhớ về kỉ niệm đó, người cháu nhớ nhất điều gì ? Vì sao ?
Câu 3 : a. Từ mày trong khổ thơ trên thuộc từ loại nào?
b. Có ý kiến cho rằng , để bà xưng mày trong bài thơ là rất vụng ? Em có đồng ý không ? Vì sao ?
c. Hãy viết khoảng 3 câu văn có sử dụng hợp lí một thành ngữ, khái quát về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên (gạch chân thành ngữ đã sử dụng)