Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

tatrunghieu
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

Gia Ân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Gia Ân
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

Thư Phạm
Xem chi tiết
Lê Hai Dương
16 tháng 11 2017 lúc 20:38

a,  12= 2^2.3

      48=2^4.3

      120=2^3.3.5

=> ƯCLN(12,48,120)=2^2.3=12

Vậy ƯCLN(12,48,120)=12

b, 12=2^2.3

     48=2^4.3

      120=2^3.3.5

=> BCNN(12,48,120)=2^4.3=48

Vây BCNN(12,48,120)=48

Thư Phạm
16 tháng 11 2017 lúc 20:44

Bạn giúp mk phần c và bài 2 vs

nguyễn trung kiên
Xem chi tiết
nguyễn trung kiên
9 tháng 12 2017 lúc 22:20
ai đúng mình k
Ice Wings
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 11 2015 lúc 18:45

a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\); b = 2n + 1

Gọi d = ƯCLN (a; b)

=> a ; b chia hết cho d

a chia hết cho d => 2a chia hết cho d => n(n + 1) chia hết cho d => 2n2 + 2n chia hết cho d

b chia hết cho d => 2n + 1 chia hết cho d => 2n+ n chia hết cho d

=> (2n2+ 2n) - (2n2 + n) chia hết cho d 

=> n chia hết cho d

Mà 2n + 1 chia hết cho d nên (2n +1) - 2n chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy a ; b nguyên tố cùng nhau

Zeref Dragneel
25 tháng 11 2015 lúc 18:34

a=n.(n+1):2=n2+n:2

b=2n+1

Gọi d là ƯCLN(n2+n:2 và 2n+1)

Ta có n2+n:2 chia hết cho d =>n2+n:2.2=n2+n chia hết cho d

          2n+1 chia hết cho d=> n(2n+1)=2n2+n chia hết cho d 

 

<=> 2n2+n-n2+n chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d=> d=1 hoặc 2

do 2n+1 là số lẻ => d khác 2

Vậy d=1 

mình cũng ko chắc chắn lắm