Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Quang An
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
25 tháng 3 2016 lúc 13:07

Ta có : \(\frac{1}{9}>\frac{1}{16}\)

             \(\frac{1}{10}>\frac{1}{16}\)

             \(\frac{1}{11}>\frac{1}{16}\)

               ............

              \(\frac{1}{16}=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{16}>\frac{1}{16}\times8=\frac{1}{2}\)

       \(\frac{1}{17}>\frac{1}{32}\)

         \(\frac{1}{18}>\frac{1}{32}\)

       \(\frac{1}{19}>\frac{1}{32}\)

        ..........

         \(\frac{1}{32}=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+...+\frac{1}{32}>\frac{1}{32}\times8=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{32}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

Thành Trần Xuân
25 tháng 3 2016 lúc 12:42

ý của bạn là tính

1/9+1/10+1/11+...+1/31+1/32

đúng không
 

Lê Nho Khoa
25 tháng 3 2016 lúc 12:49

ý của bạn là tính

1/9+1/10+1/11+.......+1/31+1/32 

Đúng không?

Đáp số: không thể chứng mminh mà chỉ có tính thôi

qqqqqqq
Xem chi tiết
Yen Nhi
8 tháng 4 2022 lúc 21:43

`Answer:`

 \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{31}+\frac{1}{32}\)

a) Ta thấy:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}>\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}>\frac{1}{8}+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{16}>8.\frac{1}{16}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{32}>16.\frac{1}{32}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

b) Ta thấy:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 3.\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}< 6.\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{12}+...+\frac{1}{23}< 12.\frac{1}{12}\)

\(\frac{1}{24}+...+\frac{1}{32}< 9.\frac{1}{24}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}+1+1+1+\frac{9}{24}=\frac{31}{8}< \frac{9}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Sơn Lâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 14:33

đề bài là làm gì vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa

Tính m x n nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Devil
21 tháng 10 2016 lúc 21:09

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

Devil
21 tháng 10 2016 lúc 21:13

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

Lê Minh Đức
22 tháng 10 2016 lúc 20:49

giúp mình câu a với

Lê Trọng Bảo
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 9:37

nen dien dau > ban nha

Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 2 2016 lúc 9:38

< nha bạn

duyệt đi

Lê Trọng Bảo
13 tháng 2 2016 lúc 9:39

giải thích rõ nha các bạn

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 14:05

Ta có : 

\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)

\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)

\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31 

Vậy \(A\) chia hết cho 31

Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 13:42

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)

Vậy ...

Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 13:46

So sánh : 

Ta có công thức từ câu a) : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}< \frac{10^9+1+9}{10^{10}+1+9}=\frac{10^9+10}{10^{10}+10}=\frac{10\left(10^8+1\right)}{10\left(10^9+1\right)}=\frac{10^8+1}{10^9+1}\) ( nhìn phân số đầu với phân số cuối ) 

Vậy \(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}< \frac{10^8+1}{10^9+1}\)

Bùi Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Cẩm Nhã Tịnh
Xem chi tiết
Linhh Linhh
28 tháng 12 2020 lúc 13:37

M=9¹+9²+9³+9⁴....+9¹⁰+9¹¹+9¹²

9M=9(9¹+9²+9³+9⁴....+9¹⁰+9¹¹+9¹²)

9M=9.9¹+9.9²+9.9³+9.9⁴....+9.9¹⁰+9.9¹¹+9.9¹²

9M=   9²+   9³+  9⁴ + 9(mũ 5) ....+9¹¹+9¹²+9(mũ 13)

  M=   9²+   9³+  9⁴                   ....+9¹¹+9¹²+9¹

8M=     0+    0+   0                   ....+0  +0   +9(mũ 13)-9¹

8M=9(mũ 13)-9

  M=9[(mũ 13)-9]:8=(254186582832-9):8=254186582823:8=317733228528317733228528 chia hết cho 31 nên m là bội của 31