Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dothikieuoanh
Xem chi tiết
ngyen minh hang
Xem chi tiết
Truong Anh Vu
Xem chi tiết
Truong Anh Vu
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

Giup minh nha 

Võ Kim Tuấn Anh
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

a. AB= OA + OB = 2 + 5 = 7 cm

Forest beautiful lady
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Thảo
Xem chi tiết
Yuu Shinn
1 tháng 1 2018 lúc 19:23

x y O A C B 9 cm 1 cm 3 cm

Ta có:

AB = OA + OB

AC = OA + OC

Đoạn thẳng AB dài số xăng-ti-mét là:

3 + 9 = 12 (cm)

Đoạn thẳng AC dài số xăng-ti-mét là:

3 + 1 = 4 (cm)

Chúc bạn học tốt! 

nang tien 7 mua
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

Xem chi tiết
Quỳnh Chi
17 tháng 3 2020 lúc 16:37

a) Vì O thuộc đường thẳng xy, nên O nằm giữa x, y

Vì điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy nên tia Ox, Oy là hai tia đối nhau

⇒O nằm giữa A và B

⇒OA+OB=AB

⇒3+9=AB

12=AB⇒AB=12 (cm)

Vì C; B nằm trên tia Oy mà OC<OB (1<9)

suy ra C nằm giữa O và B

⇒OC+BC=OB

⇒1+BC=9

⇒BC=9−1=8⇒ (cm)

b) Vì M là trung điểm của BC

⇒ CM=BC:2=8:2=4 (cm)

Vì O; C; M nằm trên tia Oy mà OC<CM (1<4)

⇒ OC+CM=OM

⇒ 1+4=OM

5=OM ⇒ OM=5 (cm).

Khách vãng lai đã xóa
pham tran khanh phuong
Xem chi tiết