Còn ai on ko?
Mổ sách giáo khoa trang 64 giải bài tập 5 hộ mk vs nhé!
Ai nhanh mk tick cho 100%
Ai có biết bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 5 là gì ko ? Mk quên sách ở lớp rồi mk sẽ tk cho bn nào nêu cách giả và đầu bài của sách giáo khoa toán lớp 5 trang 15 bài luyện tập
trang 15 chỉ có 2 bài luyện tập chung thôi
Bài 1 (trang 15 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Lời giải:
Bài 2 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Tính:
Lời giải:
Bài 3 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Khoanh tròn trước kết quả đúng.
Lời giải:
→Khoanh vào C
Bài 4 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Viết các số đo độ dài:
a) 9m 5dm; b) 7m 3dm; c) 8dm 9cm; d) 12cm 5mm.
Lời giải:
Bài 5 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung :
Lời giải:
k minh moi tay qua !!!!!!
Hãy đóng vai ếch kể lại chuyện Ếch ngồi đáy giếng
Ai nhanh mk tick nha! Ko chép y trang sách giáo khoa nhé!
và nhớ kb vs mk nha!
Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.
Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.
Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?
giải hộ tớ bài 43 trong sách giáo khoa toán tập 1 trang 80 nhe
ai nhanh tớ sẽ tick cho nhưng phải đúng nhé
good luck!
Bài giải:
Khoảng cách từ mỗi ca nô đến C là giá trị tuyệt đối của số biều thị vị trí cảu ca nô đó đối với điểm C. Chẳng hạn khi đi về phía A được 1 giờ, vị trí của ca nô đó được biểu diễn bởi số -7km. Thế thì khoảng cách từ ca nô đó đến C là (km).
a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:
- = 10 - 7 = 3 (km);
b) Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là + = 10 + 7 = 17 (km).
giải hộ mk bài 3 trang 10 sách giáo khoa GDCN
nhanh len nhe minh can gap
ai trả lời đúng mk k cho
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 52, 56, 67, 73, 78, 82, 83
Ai nhanh mk cho 2 tick
Sách giáo khoa lớp 5 tập 1 trang 52, 56, 67, 73, 78, 82, 83
ai nhanh mk tick
ai giải hộ bài C4 sách giáo khoa vật lí 7 trang 19 ( bài 6) được không . Đúng tick cho nhé ( không lấy trên mạng)
bạn nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.
Do vậy bạn phải vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương sẽ vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và mình thấy:
+ Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.
+ Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.
Các bn ơi vui lòng mở sách toán 6 phần số học trang 41 giải bài tập số 101, 102, 103, 104,105,106 nhé!
Ai xog trước mik tick liền cho mk hứa! Mik xin cảm ơn trước!
Nhanh lên mk chỉ còn môn này xog là mk ngủ rùi mk ko tick đâu!
Và nhớ kb nhé!
Càng nhanh, càng đầy đủ mik càng k nhé!
Ai muốn k thêm thì khi giải bài xog rùi ns luôn nhé!
Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?
187; 1347; 2515; 6534; 93 258.
Hướng dẫn: Vận dùng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 ở phần A (phía trên)
Đáp số: Những số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93 258.
Những số chia hết cho 9 là 93 258 và 6534.
Bài 102. Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên.
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên.
c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.
Giải: a) Vì 3564 có tổng các chữ số là 3 + 5 + 6 + 4 = 18, chia hết cho 3;
4352 có 4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9;
6531 có 6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3;
6570 có 6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 9;
1248 có 1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3.
Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}
Tương tự các em làm câu b, c
b) B = {3564; 6570}.
c) B ⊂ A
Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không ?
a) 1251 + 5316;
b) 5436 – 1324;
c) 1.2.3.4.5.6 + 27.
HD: Có thể tính tổng (hiệu) rồi xét xem kết quả tìm được có chia hết cho 3, cho 9 không. Cũng có thể xét xem từng số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 không. Chẳng han: 1251 chia hết cho 3 và cho 9, 5316 chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó tổng 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Đáp số:
a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) 5436 – 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
c) Vì 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2 chia hết cho 9 và 27 cũng chia hết cho 9 nên 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 9. Do đó cũng chia hết cho 3.
Bài 104 . Điền chữ số vào dấu * để:
a) 5*8 chia hết cho 3;
b) 6*3 chia hết cho 9;
c) 43* chia hết cho cả 3 và 5;
d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. (Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau).
Đáp án: a) Điền chữ số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.
ĐS: 528;558;588,.
b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.
c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.
d) Trước hết, để *81* chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là *81* = *810. Để *810 chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.
Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.
Vậy *81*= 9810.
Bài 105 trang 42. Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho câc số đó:
a) Chia hết cho9;
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Đáp án: a) Số chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 450, 540, 405, 504.
b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 543, 534, 453, 435, 345, 354.
Bài 106. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3;
b) Chia hết cho 9.
Đáp án: a) Muốn viết số nhỏ nhất có năm chữ số thì số đầu tiên phải là chữ số nhỏ nhất có thể được, chữ số đó phải là 1. Chữ số thứ hai là chữ số nhỏ nhất có thể được, đó là chữ số 0. Tương tự, chữ số thứ ba, thứ tư cũng là 0. Vì số phải tìm chia hết cho 3 nên tổng các chữ số phải chia hết cho 3. Do đó chữ số cuối cùng phải llaf chữ số 2.
Vậy số phải tìm là 10002.
b) Tương tự câu a, Số phải tìm là 10008.
Hok tốt
# MissyGirl #
ai biết 3 bài toán ở sách giáo khoa ko ở trang 168 các bạn gửi đề cho mk nhé rồi mk tik cho xin các bạn đấy
Câu hỏi là :
Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là: chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m. Khi bể không có nước người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi giờ được 0,5m3. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy nước ?
Trả lời :
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
tk cho mik nhé