vì sao dãy núi Trường Sơn lại ẩm ướt
Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì
THAM KHẢO
1.Vai trò của đường Trường Sơn:
Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
2. Đường Hồ Chí Minh
Tham khảo:
Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
đường Hồ Chí Minh
Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn
THAM KHẢO
Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
tham Khảo
Trong kháng chiến chống Pháp, trên dãy núi Trường Sơn đã hình thành một đường dây giao liên Bắc - Nam. Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đường Trường Sơn còn được gọi là đường Hồ Chí Minh.
Tham khảo
Vai trò của đường Trường Sơn:
Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Tại sao ta chọn mở đường Trường Sơn qua dãy núi Trường Sơn?
Tham khảo:
Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
TK
Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
THAM KHẢO
Vai trò của đường Trường Sơn: Ngày 19- 5 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí , lương thực,… cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Vì sao phía đông của Trung và Nam Mĩ khí hậu mang tính chất hải dương?
A.Có sơn nguyên mát mát
B.Có nhiều dòng biển nóng và gió tín phong mang nhiều hơi ẩm.
C.Có dãy núi lớn
D.Có nhiều dòng biển lạnh ngưng tụ gây mưa
Giải thích nguyên nhân vì sao dãy Cooc-đi-e lại là một trong những dãy núi đồ sộ, hiểm trở cao và dài nhất thế giới? Tại sao xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên? Tại sao lại có nhiều khoáng sản?
Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). ...
- Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
- Rêu sinh sản nhờ nước.
Vì:
- Rêu chưa có rễ chính tà thức
- Rêu chưa có các bộ phận hoàn chỉnh
- Rêu sinh sản nhờ bào từ và nhờ nuoc
vì sao rêu lại mọc ở nơi ẩm ướt và mọc thành từng đám
Vì rễ của chúng là rễ giã khó hút dc nc nên mọc ở nơi ẩm và mọc thành đám giúp chúng dễ hút nc hơn
TK
Vì rễ của chúng là rễ giã khó hút dc nc nên mọc ở nơi ẩm và mọc thành đám giúp chúng dễ hút nc hơn
TK:
Vì rễ của chúng là rễ giã khó hút dc nc nên mọc ở nơi ẩm và mọc thành đám giúp chúng dễ hút nước hơn.
Phân loại từ ghép sau thành 2 loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
Suy nghĩ, lâu đời, suy xét, nhà ở, chài lưới, ẩm ướt, tươi tốt, đầu đuôi, súng trường, nhà máy, cỏ cây, nhà trường, thủ môn, sơn hà, cá chép, bút chì, núi đồi.
Giúp em vs ạ, em camon nhìu<333
Từ ghép chính phụ: lâu đời, súng trường, nhà máy, nhà trường, thủ môn, cá chép, bút chì.
Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, suy xét, nhà ở, chài lưới, ẩm ướt, tươi tốt, đầu đuôi, cỏ cây, sơn hà, núi đồi.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao cùng là gió theo hướng tây nam gặp dãy Trường Sơn, nhưng gió Tây Nam xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương gây hiện tượng phơn khô nóng, còn gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán cầu Nam) lại gây mưa lớn cho cả hai sườn núi.
HƯỚNG DẪN
- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.
- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.