Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tú
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Cảnh
15 tháng 8 2021 lúc 16:10

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 8:35

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) Chứng minh được BF = DH  BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy ΔBEF=ΔCFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE  EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC.cot⁡60∘=633=23.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 14:16

A B C D E F M N

Gọi N là trung điểm của BD.

Xét \(\Delta\)ABC có: E là trung điểm AB; F là trung điểm BC => EF là đương trung bình trong \(\Delta\)ABC

=> EF // AC. Mà AC vuông góc BD. Nên EF vuông góc BD hay ND vuông góc EF   (1)

Ta thấy: FN là đường trung bình \(\Delta\)BCD => FN // CD

Do EM vuông góc CD nên EM vuông góc FN. Tương tự, ta có: FM vuông góc EN

Xét \(\Delta\)ENF có: EM vuông góc FN; FM vuông góc EN => M là trực tâm \(\Delta\)ENF

=> NM vuông góc EF   (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm D;N;M thẳng hàng. Lại có N là trung điểm BD => B;M;D thẳng hàng (đpcm).

Phạm Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết