Hãy viết một đoạn văn đối thoại về chủ đề tự chọn có sử dụng đại từ (đại từ chỉ người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất sự việc).
Viết đoạn văn(chủ đề tự chọn) có sử dụng đại từ để hỏi và đại từ dùng để trỏ(gạch chân dưới các đại từ đó) lưu ý chỉ dùng đại từ( trỏ người ,trỏ con vật ,trỏ sự việc hoặc dùng để hỏi)
- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Dòng nào dưới đây nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi? |
| A. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| B. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc. |
| C. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| D. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
Viết đoạn văn biểu cảm: Đề tham khảo: Viết đoạn văn biểu cảm về một người (hoặc một bài thơ, con vật, sự việc…) trong đó có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ (hoặc đại từ…).
Giờ đây tôi đã lớn, đã là một học sinh lớp 7 - là năm học thứ 2 của mái trường trung học cơ sở. Nhưng chưa bao giờ, tôi quên được những kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên vào lớp Một. Nhất là khi mùa thu đang đến, lòng tôi lại nao nức, xốn xang, những kỉ niệm nhẹ nhàng, mà đậm đà, sâu sắc. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai trời đẹp. Những đám mây trôi hững hờ khé đùa nghịch trên không trung. Những cơn gió nhẹ nhàng thổi quanh những cây bên đường. Những chiếc lá vàng lượn vài vòng ở trên không, rồi nhẹ nhàng theo cơn gió chạm mặt đất... Xào xạc... Như mọi hôm của năm trước thôi, mẹ vẫn đưa tôi đi học mẫu giáo bằng chiếc xe đẹp cũ này. Nhưng, hôm nay thì khác. Tất cả đều thay đổi một cách ngỡ ngàng. Từ bầu trời, đến cái cây hay ngôi nhà ven đường, dường như đều thay đổi. Tôi cảm thấy như vậy. Và bỗng nhận ra rằng, trong lòng tôi dường như có một cảm giác nào đó, khó tả. Cảm giác như mình đang thay đổi, để bước vào một thế giới màu nhiệm khác, to lớn hơn, đẹp đẽ hơn nhưng cũng xa lạ hơn. Cuối cùng cánh cổng trường cấp 1 cũng hiện ra trước mắt tôi. Nó to lớn quá! Tôi ngạc nhiên nhìn cánh cổng. Bê trong kia, mọi người đang tụ tập rất đông, nói cười rộn rã. Và cũng thoáng lác đác vài cô cậu trạc tuổi tôi, nắm chặt tay người thân và chỉ rụt rè nhìn ra quanh mình. Tôi nắm chặt tay mẹ, đi từng bước, từ từ. Sau đó, một cô giáo có mái tóc đen, dài, mặc chiếc áo dài thướt tha, hiền dịu bước đến bên chúng tôi và nói:" Hôm nay là ngày vào lớp 1 đầu tiên của các em, các em hãy cố gắng học tập nhé. Xin cảm ơn các bậc phụ huynh đã quan tâm đến việc giáo dục cho thế hệ trẻ!" Các phụ huynh vỗ tay rồi thì thầm điều gì đó với con mình. Các bạn xếp hàng trước cửa rồi chuẩn bị đi vào lớp. Tôi ngỡ ngàng. Một bàn tay dịu dàng nắm lấy vai tôi và đẩy tôi về phía các bạn đang đứng. Tôi không hiểu gì vẫn ngơ ngác và sợ hãi, tôi phải xa mẹ... Tôi bật khóc, ngay giữa đám đông. Cô giáo bước xuống nắm tay tôi, dắt vào lớp đưa tôi đến chỗ ngồi của mình. Tôi ngừng khóc, nhìn cô và các bạn nhỏ quanh mình. Rồi tự nhiên tôi thấy mình không còn sợ sệt gì nữa. Một cảm giác mới mẻ tràn đến bên tôi. Tôi thấy mình như chững chạc, lớn hẳn lên vậy. Tôi khoanh tay lên bàn, mở quyển vở và lấy chiếc bút chì chuẩn bị viết bài học đầu tiên lớp 7.
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó , chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn , vậy, thế, ai ,gì , nào ,sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật
- trỏ số lượng
- trỏ hoạt động tính chất sự việc
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật
- hỏi về số lượng
- hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
Đại từ để trỏ
Trỏ người, sự vật: Tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn, ai
Trỏ số lượng: bao nhiêu
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế, sao
Đại từ để hỏi
Hỏi về người, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: gì , nào , sao , thế nào , ra sao, bao giờ
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ dùng để trỏ :
Trỏ người , sự vật : ................................
trỏ số lượng : ...........................................
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: ..........................................
Đại từ để hỏi:
Hỏi về người, sự vật : ................................
Hỏi về số lượng: .............................................
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : ..............................
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ dùng để trỏ :
Trỏ người , sự vật : .tôi , chúng tôi , nó , chúng nó , ta , chúng ta , họ ,mày , hắn .
trỏ số lượng : ko có
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy , thế , nào ,
Đại từ để hỏi:
Hỏi về người, sự vật : ai
Hỏi về số lượng: bao nhiêu , bao giờ
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì , sao , thế nào , ra sao
Đại từ dùng để trỏ
Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn
Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta
Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao
Đại từ để hỏi
Hỏi người, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó , chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn , vậy, thế, ai ,gì , nào ,sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật
- trỏ số lượng
- trỏ hoạt động tính chất sự việc
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật
- hỏi về số lượng
- hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật tôi,nó, ta, mày, hắn,
- trỏ số lượng chúng nó, chúng tôi, chúng ta
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật ai, hắn
- hỏi về số lượng thế nào, bao nhiêu , bao giờ ,
ĐẠI từ là những từ để trỏ người,sự vật,hành động,tính chất,...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định;hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ,vị ngữ;hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ.
bài này mình đang soạn các bạn giúp minh nha
Viết một đoạn văn đối thoại về chủ đề tinh thần chống covid của người dân có sử dụng phương châm về lượng ,phương châm cách thức, phương châm lịch sự. Chỉ ra các phương châm đó
Viết đoạn văn biểu cảm về một người (hoặc một bài thơ, con vật, sự việc…) trong đó có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ (hoặc đại từ…).
Tham khảo!
Nếu ai hỏi em về người phụ nữ vĩ đại nhất đối với em, thì câu trả lời sẽ luôn là mẹ. Mẹ em là một thợ làm bánh ở tiệm bánh sinh nhật. Với vóc dáng đầy đặn, làn da trắng hồng, mẹ luôn được khen là trẻ hơn tuổi thật. Đặc biệt, mẹ của em rất khéo tay. Không chỉ các loại bánh, mà các món ăn ngon khác, mẹ đều có thể làm được. Ngoài giờ làm việc, mẹ dành tất cả thời gian để chăm sóc cho gia đình nhỏ của mình. Dưới đôi bàn tay của mẹ, nhà cửa luôn gọn gàng, sạch sẽ, mâm cơm luôn ngon lành, áo quần luôn thơm tho. Và em, cũng đã cố gắng để có thể giúp mẹ những công việc nhỏ. Để mẹ có thêm nhiều thời gian hơn dành cho bản thân mình. Bởi em yêu mẹ nhiều lắm.
Bài 2: Em hãy viết đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các vế câu ghép:))
tk
Em tham khảo:
Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.
=> Câu ghép trong đoạn văn trên: Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. (câu ghép có cặp quan hệ từ nếu... thì)
THAM KHẢO :
Suốt bảy năm vừa qua, người bạn luôn gắn bó và giúp đỡ tôi trong học tập đó chính là Tuyết Ngân, người bạn thân yêu quý của tôi. Người ta thường hay nói tình bạn bảy năm là tình bạn kim cương. Quả thật không sai tuy hai đứa học không cùng lớp nhưng vẫn giúp đỡ nhau trong học tập. Ngân không những tốt bụng mà bạn còn hiền lành và nhân hậu. Ai gặp khó khăn là Ngân lại tận tình giúp đỡ không ngại cực nhọc. Bạn đã cùng tôi làm bài tập cùng nhau trong suốt thời gian qua và giờ tôi đã học tốt hơn. Tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc khi có 1 người bạn luôn tận tình giúp đỡ mình, cùng nhau học tập để đạt kết quả tốt hơn.