Cho mạch điện như hình vẽ
R1=3Ω R2=6Ω UAB= 24V
a) tính Rtđ của toàn mạch
b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó R 1 = R 2 = 4 Ω ; R 3 = 6 Ω ; R 4 = 3 Ω
R 5 = 10 Ω ; U A B = 24 V . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Phân tích đoạn mạch: R 1 nt (( R 2 n t R 3 ) // R 5 ) nt R 4 .
R 23 = R 2 + R 3 = 10 Ω ; R 235 = R 23 R 5 R 23 + R 5 = 5 Ω
R = R 1 + R 235 + R 4 = 12 Ω ; I = I 1 = I 235 = I 4 = U A B R = 2 A
U 235 = U 23 = U 5 = I 235 . R 235 = 10 V
I 5 = U 5 R 2 = 1 A ; I 23 = I 2 = I 3 = U 23 R 23 = 1 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 2 = 4 Ω ; R 3 = 6 Ω ; R 4 = 3 Ω ; R 5 = 10 Ω ; U A B = 24 V . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Cho mạch điện như hình vẽ biết R1 = 1Ω R2 = 3Ω R3 = 6Ω Uab = 6V a,tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b,tính số chỉ của vôn kế và cường độ dòng điện chạy qua đoạn R2, R3 c,So sánh công suất tiêu thụ trên R2 R3
Cho mạch điện như hình 4. Trong đó: R1=R2=4Ω; R3=3Ω; R4=6Ω; R5=12Ω; UAB=6V không đổi; điện trở của dây dẫn và khoá không đáng kể.
a) Khi K mở, tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Khi K đóng, tính cường độ dòng điện qua các điện trở?
cho một mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 30Ω, R2 = 30Ω, R3 = 6Ω, UAB= 18V
a. tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. tính cường độ dòng điện qua từng điện trở?
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 6Ω, R 4 = 4Ω, R 5 = 5Ω, U A B = 20V. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 có giá trị nào sau đây?
A. 4 A.
B. 3 A.
C. 2 A.
D. 6 A.
Cho mạch điện H.V. Biết R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω và R4 = 12Ω; UAB = 9V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN
Cho mạch điện như hình vẽ:
Với: R1 = 30Ω; R2 = 15Ω; R3 = 10Ω và UAB = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Phần II. Tự luận
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R 1 = 6 Ω ; R 2 = 30 Ω ; R 3 = 15 Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 24V
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Mạch điện có dạng R 1 n t ( R 2 / / R 3 ) .
a) Tính điện trở tương đương:
Xét đoạn mạch CB có ( R 2 / / R 3 ) nên:
Xét đoạn mạch AB có R 1 nt R C B nên: R A B = R 1 + R C B = 6 + 10 = 16 Ω .
b) Tính cường độ dòng điện
Vì R 1 nt R C B nên I 1 = I = U A B / R A B = 24 / 16 = 1 , 5 A
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R 1 là: U 1 = I 1 . R 1 = 1 , 5 . 6 = 9 V .
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là:
U C B = U A B – U A C = U A B – U 1 = 24 – 9 = 15 V .
Vì R 2 / / R 3 nên U C B = U 2 = U 3 = 15 V
Cường độ dòng điện qua R 2 là: I 2 = U 2 / R 2 = 15 / 30 = 0 , 5 A .
Cường độ dòng điện qua R 3 là I 3 = U 3 / R 3 = 15 / 15 = 1 A .
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ? Hình vẽ bị lỗi rồi nhé!