Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 13:54

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Tạ Quang Duy
6 tháng 9 2015 lúc 13:55

 gọi ước chung của 2 sô d và 2 số lẻ liên tiếp là a và a+2

=>(a+200-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

mà 2 số đó là số lẻ nên d\(\ne\)2

=>d=1

=> hai số đó nguyên tố cùng nhau

Đinh Thị Thu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 19:46

Công chúa giá băng phải là

(2k+3)-(2k+1)

Miu Miu
Xem chi tiết
Miu Miu
28 tháng 4 2016 lúc 14:39

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3

và d là ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3(d thuộc N*)

Vì 2k+1 chia hết cho d

  và 2k+3 chia hết cho d

Nên:(2k+3) - (2k+1) chia hết cho d

 hay 2 chia hết cho d

Vì d thuộc N* =>d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau.

Lời giải mik tâm huyết lắm mới viết á!k cho mik đi các bạn!

Thuận Quốc
28 tháng 4 2016 lúc 14:41

Gọi x là số lẻ bé , x+2 là số lẻ lớn . ( x là số lẻ ) 

Gọi d là ƯCLN(x;x+2) = 1 

Ta có : 

x chia hết cho  d 

x+2 chia hết cho d 

=> x+2 - x chia hết cho d 

    2x+2 - 2x+1 chi hết cho d 

             1 chia hết cho d => d = 1 

                            => ƯCLN(x;x+2) = 1 hay 2 số lẻ liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau 

Kutevippro
Xem chi tiết
AIDA MANA
21 tháng 8 2016 lúc 8:56

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

 βєsէ Ňαkɾσtɦ
21 tháng 8 2016 lúc 8:55

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số lẻ có BCNN là tích của chúng

7 và 9 là hai số lẻ liên tiếp cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

BCNN= 63

ƯCLN=1

Nguyễn Xuân Sáng
20 tháng 11 2016 lúc 20:51

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 

gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 

=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 

=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 

=>p=1;2 

trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Vu
11 tháng 11 2015 lúc 16:47

a,gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1

gọi ước chung của hai số là d. Ta có:

       (a+1)-a chia hết cho d

  =>1 chia hết cho d=>d=1

Vậy a và a+1 nguyên tố cùng nhau

b,gọi hai STN lẻ liên tiếp là a và a+2.Gọi ước chung của hai số là d

Ta có: (a+2)-a chhia hết cho d

      =>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc 2

d khác 2 vì d là ước của số lẻ

Vậy d=1 =>a và a+2 nguyên tố cùng nhau

tick đi

Phạm Quang Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thúy
9 tháng 12 2018 lúc 9:13

Gọi 2 số lẻ liên tiếp đó là : 2n+1 và 2n+3

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) là d

Ta có : 2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - 2n+1 chia hết cho d

 Hay : 2 chia hết cho d => d là 1 hoặc 2 mà 2n+1 và 2n+ 3 là số lẻ nên d ko thể =2. Vậy d =1

=> 2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
9 tháng 12 2018 lúc 12:43

Mình cảm ơn bạn Nguyễn Ngọc Thúy nhiều nha. Bạn giải đúng rùi mình sẽ nhớ công ơn của bạn mãi mãi. Mình sẽ kết bạn với bạn nha. Thank you

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
30 tháng 8 2015 lúc 12:22

Gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1

Đặt ƯCLN(a, a+1) = d

Ta có : a chia hết cho d

            a+1 chia hết cho d

=> (a+1) - a  chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> a và a+1 nguyên tố cùng nhau

hay 2 STN liên tiếp bất kỳ luôn nguyên tố cùng nhau

 

lê hồng kiên
Xem chi tiết
DO HOANG KHANG
22 tháng 12 2017 lúc 19:38

minh ko ranh

Asuna Yuuki
22 tháng 12 2017 lúc 19:46

Gọi 2 số lẻ liên tiếp đó là: 2a+1 và 2a+3

Gọi d là ước chung của 2a+1 và 2a+3

\(\Rightarrow2a+1⋮d\)và \(2a+3⋮d\)

\(\Rightarrow2a+3-2a-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

mà 2a+1 và 2a+3 không chia hết cho 2 (vì 2a+1 và 2a+ 3 là 2 số lẻ)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2a+1;2a+3\right)=1\)

\(\Rightarrow2a+1\)và 2a+3 nguyên tố cùng nhau

Vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tô cùng nhau

Nguyễn Trọng Phúc
22 tháng 12 2017 lúc 19:47

Gọi 2k+1 ; 2k+3 là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp nhau

Ta phải chứng minh : ƯCLN(2k+1;2k+3) =1

Đặt ƯCLN(2k+1;2k+3)=d 

Suy ra 2k+1 chia hết cho d 

2k +3 chia hết cho d

Nên (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d Hay 2 chia hết cho d 

=>d thuọc Ư(2)={1;2}

Loại d=2 (vì d khác 2)

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp nhau là 2 số nguyên tố cùng nhau

Righteous Angel
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

Trương Hồng Hạnh
19 tháng 1 2016 lúc 22:02

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Hồ Thu Giang
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) = d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)