Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Sorou_
24 tháng 11 2019 lúc 17:45

Ta có:BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau
=> 19\(⋮\)ƯCLN(a,b)
Mà:ƯCLN của 2 số luôn luôn dương 
=>ƯCLN(a,b)=1
Xét ƯCLN(a,b)=1

=>a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCLN là 18 . 

Có:

18 = 2.32

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2;b=3^2\Leftrightarrow a=2;b=9\\a=3^2;b=2\Leftrightarrow a=9;b=2\end{cases}}\)

Vậy nếu: a=2 thì b=9

               a=9 thì b=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 14:26

@Sorou@ a<b.Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 14:25

Ta có: BCNN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

     và UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> BCNN( a; b ) + UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> 19  \(⋮\)UCLN ( a; b ) 

=> UCLN ( a; b ) = 1  hoặc UCLN (a; b ) = 19 ( loại)

=> BCNN ( a; b ) = 18 = \(3^2.2.1\)

Vì a < b và (a; b ) = 1.

Nên xảy ra 2TH:

TH1: a = 1, b = 18 (tm)

TH2: a = 2 , b = 9 (tm)

Kết luận: a = 1; b = 18 hoặc a = 2; b =9.

Khách vãng lai đã xóa
Những Điều nên làm trước...
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
27 tháng 6 2016 lúc 17:24

số đó là 16

Đặng Quỳnh Ngân
27 tháng 6 2016 lúc 17:24

mình nghĩ vậy

Hà Thùy Dương
27 tháng 6 2016 lúc 17:51

Lời giải:

a ϵ N, Do U(a, 96) = 16 và a < 96 nên ta có:

\(\begin{cases}a=16.k\left(k\in N\right)\\96=16.6\end{cases}\) → (k, 6) = 1 và k < 6 → k ϵ {1; 5}

Với k = 1 => a = 16.1 = 16Với k = 5 => a = 16.5 = 80

Đáp số: a = 16 hoặc a = 80

Hồ Anh Tú
Xem chi tiết
nguyễn thọ tường vy
Xem chi tiết
nguyễn cảnh hào
11 tháng 2 2018 lúc 16:01

ko biet

Cô Hoàng Huyền
29 tháng 3 2018 lúc 9:06

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

hok tốt

nguyễn thọ tường vy
Xem chi tiết
Vũ Huy An
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 9:05

a.

Vì $ƯCLN(a,b)=48$ nên đặt $a=48x, b=48y$ với $(x,y)=1$. Ta có:

$5a=13b$

$\Rightarrow 5.48x=13.48y$

$\Rightarrow 5x=13y$

$\Rightarrow 5x\vdots 13; 13y\vdots 5$

$\Rightarrow x\vdots 13; y\vdots 5$. Đặt $x=13m, y=5n$. Do $(x,y)=1$ nên $(n,m)=1$.

Ta có: $5.13m=13.5n\Rightarrow m=n$. Vì $(m,n)=1$ nên $m=n=1$

$\Rightarrow x=13; y=5$

$\Rightarrow x=13.48=624; y=5.48=240$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 9:07

b. 

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $(x,y)=1$.

Khi đó:
$BCNN(a,b)=dxy=360$

$ab=dx.dy=d.dxy=6480$

$\Rightarrow d.360=6480$

$\Rightarrow d=18$

$\RIghtarrow xy=360:d=360:18=20$

Do $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các cặp giá trị là:

$(x,y)=(1,20), (4,5), (5,4), (20,1)$

Đến đây bạn thay vào tìm $a,b$ thôi.

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 9:10

c.

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $(x,y)=1$. Khi đó:

$BCNN(a,b)=7.ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow dxy=7.d$

$\Rightarrow xy=7$. Mà $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(1,7), (7,1)$

$\Rightarrow x+y=8$.

$a+b=dx+dy=40=d(x+y)=8d\Rightarrow d=5$

Nếu $(x,y)=(1,7)\Rightarrow a=dx=5.1=5; b=dy=5.7=35$

Nếu $(x,y)=(7,1)\Rightarrow a=dx=5.7=35; b=dy=5.1=5$

 

Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

trần thị ý
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 7 lúc 18:30

Lời giải:

Ta có:

$14=ƯCLN(a,b)+3BCNN(a,b)\Rightarrow 3BCNN(a,b)< 14$

$\Rightarrow BCNN(a,b)< \frac{14}{3}$

$\Rightarrow a< \frac{14}{3}; b< \frac{14}{3}$

$\Rightarrow a+2b< \frac{14}{3}+2.\frac{14}{3}=14$

Mà $a+2b=48$ nên vô lý

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa mãn đề.