Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Minh Quân
Xem chi tiết
Đặng Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Diệu Anh
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

Biết thế là dc rồi

Ok

Ko cần bt thêm đâu

Mk nghe wen wen nhể

Đặng Thị Anh Thư
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

khùng

Thân Vũ Khánh Toàn
27 tháng 9 2018 lúc 19:38

Câu trả lời là, với a\ne 0 mà a^0 \ne 1 thì sẽ có mâu thuẫn‼

Thật vậy, giả sử rằng 2^0=k và k\ne1 (*) khi đó một bài toán hết sức đơn giản sau đây sẽ có hai đáp số:

Tính giá trị của biểu thức

  \[A=\frac{2}{2}\]

Vâng, thật là một bài toán hết sức đơn giản, đến mức quá tầm thường phải không, nhưng ta lại có thể giải nó theo 2 cách khác nhau với những đáp số khác nhau.

CÁCH 1: THỰC HIỆN PHÉP CHIA

Thực hiện một phép chia mà ai ai cũng biết. Thật là hiển nhiên, một số chia cho chính nó thì bằng 1 chứ còn bằng mấy? Vậy

  \[A=1\ (1)\]

Nhưng mặt khác:

CÁCH 2: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT LŨY THỪA

Áp dụng tính chất của lũy thừa, ta có:

  \[A=\frac{2^1}{2^1} = 2^{1-1}=2^0\]

Theo giả sử ở trên thì 2^0=k nên

  \[A=k\ (2)\]

Từ (1)(2) ta có k=1, mẫu thuẫn với giả thiết (*): k\ne 1!! Sở dĩ có mâu thuẫn như thế là do ta đã giả sử 2^0 khác 1.

Như vậy, với a\ne 0 thì a^0=1 và có thể nói định nghĩa này nhằm để hợp lý hóa hay có nguồn gốc từ phép toán \frac{a^n}{a^n} =1.

Thời Phan Diễm Vi
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
10 tháng 12 2018 lúc 9:46

vì 4:3 là tứ chia tam mà tứ chia tam là tám chia tư, tám chia tư bằng 2

Lịnh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Tiến Hải
30 tháng 5 2016 lúc 11:05

1. Vì nấm ko có lá, thân, rễ và chất diệp lục mà có mũ nấm, các phiến mỏng, cuống nấm, các sợi nấm và dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng là cộng sinh, kí sinh, hoại sinh

=> Vì nấm ko có các cấu tạo chính của thực vật và ko thể tự tạo chất dinh dưỡng nên ko được xếp vào nhóm thực vật.

2.Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống cũng đã được mô tả.

Phạm Trịnh My
5 tháng 8 2016 lúc 15:01

1. Nấm không được xếp vào giới thực vật vì nấm sống dị dưỡng (kiểu hấp thụ ), kí sinh, hoại sinh, còn thực vật thì hầu như tự dưỡng.

 

Bbang Gilgamesh
1 tháng 4 2018 lúc 18:34

Vì nấm nằm trong giới nấm. Giới nấm còn chia thành 2 loại là nấm men và nấm sợi .còn thực vật lại ở giới thực vật cơ. Lên lớp 10 bạn sẽ dk học kỹ hơn về cái này.

tram pham
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 7 2015 lúc 10:11

40+41+42+43+...+499

= 1.(1+4)+42.(1+4)+...+498.(1+4)

= 1.5+42.5+...+498.5

= 5.(1+42+...+498) chia hết cho 5

vậy 40+41+42+...+499 chia hết cho 5

Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 10:12

40+41+42+43+.....+499

= (40+41)+(42+43)+.....+(498+499)

= 40(1+4)+42(1+4)+.....+498(1+4)

= 40.5 + 42.5 +......+498.5

= 5.(40+42+.....+498) chia hết cho 5 (Đpcm)

Minh Triều
29 tháng 7 2015 lúc 10:13

 

40+41+42+43+44+...+499

=(40+41)+(42+43)+...+(498+499)

=(1+4)+(42.1+42.4)+...+(498.1+498.4)

=5+42.(1+4)+...+498.(1+4)

=5.1+42.5+...+498.5)

=5.(1+42+...+498)

Vậy 40+41+42+43+44+...+499 chia hết cho 5

 

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
28 tháng 9 2021 lúc 6:53

4 : 3 có nghĩa là tứ chia tam, đọc ngược lại là tám chia tư là 8 : 4 = 2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
28 tháng 9 2021 lúc 6:54

Vì:

4 : 3 = 2 đọc ra tiếng hán là tứ chia tam

Tứ chia tam đọc láy là tám chia tư

Tám chia tư bằng hai

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
28 tháng 9 2021 lúc 6:55

Tl

4:3 có nghĩa là tứ chia tam đọc ngược lại là tám chia tư là 8:4=2

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
o0o Vi Hồng Hạnh o0o
Xem chi tiết
Gukmin
27 tháng 12 2017 lúc 15:02

Vì bạn tính sai.Đơn giản thế thôi!

phạm văn tuấn
27 tháng 12 2017 lúc 11:50

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. 
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 
Bài toán có thể suy luận như sau: 
Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

supersaija
27 tháng 12 2017 lúc 11:52

hai người cưới  nhau sinh ra con thì 1+1=3

NGUYỄN GIA QUÂN
Xem chi tiết

\(3^{x-1}.7+3^{x-1}.2=9\\ 3^{x-1}.\left(7+2\right)=9\\ 3^{x-1}.9=9\\ 3^{x-1}=\dfrac{9}{9}=1\\ Mà:3^0=1\\ Nên:x-1=0\\ Vậy:x=0+1=1\\ ---\\ P=2+2^2+2^3+...+2^{65}+2^{66}=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{64}+2^{65}+2^{66}\right)\\ =2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{64}\left(1+2+2^2\right)\\ =2.7+2^4.7+...+2^{64}.7\\ =\left(2+2^4+....+2^{64}\right).7⋮7\left(đpcm\right)\)

Phongg
3 tháng 11 2023 lúc 19:04

+)
\(3^{x-1}.7+3^{x-1}.2=9\)
\(3^{x-1}.\left(7+2\right)=9\)
\(3^{x-1}.9=9\)
\(3^{x-1}=9:9\)
\(3^{x-1}=1\)
\(3^{x-1}=3^0\)
\(x-1=0\)
\(x=0+1\)
\(x=1\)
Vậy \(x=1\)

+)
\(2+2^2+2^3+...+2^{65}+2^{66}\)
Vì \(2+2^2+2^3=14\) mà \(14\)\(7\)
⇒Ta nhóm 3 số với nhau
Ta có:
\(\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{64}+2^{65}+2^{66}\right)\)
\(\left(2+2^2+2^3\right)+2^3.\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{63}.\left(2+2^2+2^3\right)\)
\(14.1+14.2^3+...+14.2^{63}\)
\(14.\left(1+2^3+...+2^{63}\right)\)
Do \(14\)\(7\) nên \(P=14.\left(2+2^3+...+2^{63}\right)\)\(7\)

Xin tick