Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:03

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - ( n + 1 )\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - 

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:05

Tiếp theo nhé

=> ( 2n + 1 ) - 2( n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 1 - 2n - 2 chia hết cho d

=> - 1 chia hết cho d

Vậy : ƯCLN( 2n + 1, n + 1 ) = - 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Hong Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
18 tháng 11 2018 lúc 7:27

= 1 

 chúc bạn học tốt . nếu được thì kb với mik và giải bài giúp mik nha

Phủ Đổng Thiên Vương
18 tháng 11 2018 lúc 7:28

Gọi ƯC của n,n+,n+2 là d (d thuộc N*)

=> n chia hết cho d

     n+1 chia hết cho d mà n chia hết cho d => 1 chia hết cho d=> d thuộc Ư(1)=> d thuộc tập hợp 1,-1

     n+2 chia hết cho d mà n chia hết cho d=> 2 chia hết cho d=> d thuộc Ư(2) => d thuộc tập hợp 1,-1,2,-2

=> d thuộc tập hợp 1,-1

Nguyễn Hà Trang
18 tháng 11 2018 lúc 7:30

kb nha moi nguoi , kb voi mik di

dinh ho minh tu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đạt
Xem chi tiết

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Daffodils girl
31 tháng 12 2018 lúc 8:50

Gọi d là ƯC của n+3 ;2n+5  (d€Z)

Suy ra

 +)n+3:d =^    2(2n+3)

+) 2n+5 :d

Suy ra :  2(n+3)  --   (2n+5)     :   d

=^  2n+6 --  2n+5  :d

=^   1 :d  

=^     d€ (  1; -1)

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Minh Hiền Hà
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
29 tháng 10 2015 lúc 19:38

Đặt ƯCLN (n+2, 2n+3)=d

=> n+2 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+2)=2n+4 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) = 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC(n+2, 2n+3) = {1}

Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết