Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 7 2020 lúc 11:25

Bạn tham khảo        Câu hỏi của Frisk       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Chung
2 tháng 8 2021 lúc 16:08

Điều kiện  xác định: \(x\ne0\)

Vì \(|x|>0\Rightarrow C>0\)

Với \(x\le-2\Leftrightarrow C\le0\)

Với \(x>-2\Leftrightarrow C>0\)

Nếu \(-2< x< 1\Leftrightarrow0< C< 3\)

Nếu \(x=1\Leftrightarrow C=3\)

Nếu \(x=2\Leftrightarrow C=2\)

Vậy giá trị lớn nhất của C=3 khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
31 tháng 7 2021 lúc 17:55

C=\(\frac{x+2}{x}\)

 C=\(\frac{x+2}{x}\)=Z

 C =1

nha

Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
31 tháng 7 2021 lúc 17:55

Ko biết làm thế sao còn xem

Khách vãng lai đã xóa
Dễ thương khi đào mương
Xem chi tiết
Thùy Dương
31 tháng 3 2017 lúc 6:55

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

Nguyễn Thị Lệ Quyên
Xem chi tiết
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:56

á hàn thiên băng ui kết bạn vúi tui đi nha >v<

Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:57

chị hàn thiên băng uiu em học lớp 4 - v  -

Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:59

x =......... à ừm sai thì thui nha chị  à quên em chưa có học số nguyên

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Lê Trạc Minh Vũ
Xem chi tiết