Cho tam giác ABC có góc A= 110, góc C=30 Vẽ ra ngoài tam giác DAC cân ở D có góc DAC= 50. Tính các góc của tam giác ABD
Cho tam giác ABC có góc B=40 độ, góc C=30 độ. Dựng điểm D nằm trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B sao cho góc DAC=góc DCA=50 độ. Chứng minh: Tam giác ABD cân
3 tỉ tiếp cho bài này và địa chỉ như ở câu 1
Cho tam giác abc vuông cân tại a, d là 1 điểm nằm trong tam giác abc sao cho tam giác dac cân và góc dac=120 . Tính góc abd
Cho tam giác ABC . Góc B = 40 độ ; góc C = 90 độ . D khác phía với B. Góc DAC = Góc DCA = 50 độ.
Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân.
Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE. Kẻ AH vuông góc với BC, Kẻ DM vuông góc với AH, EN vuông góc với AH. Chứng minh
a) DM=AH
b) MN đi qua trung điểm của DE
c) Tam giác DAC= tam giác BAE
a, có góc ADM+DAM=90độ
có góc DAM+DAB+BAH=90độ
=>DAM+BAH=90 độ=>BAH=ADM
có DAM+ADM=90 độ
có BAH+ABH=90 độ
mà ADM=BAH=>ABH=DAM
xét tg DAM và tg BAH
AB=AD
góc ADM=BAH => tg DAM=tg ABH(g.c.g)
góc DAM=ABH
=> DM=AH(2 cạnh t/ứ)
b, nối D,E
xét tg NEA và tg AHC giống ý a, rùi có NE=AH mà DM=AH => DM=NE
gọi giao điểm của DE và NA là T => NTE=DTM(đối đỉnh)
Xét tg MDT và tg NET
NE=DM
NET=TDM(2 góc kia = nhau thì góc này =) => tgMTD=tgNET(g.c.g)
ENT=DMT(=90 độ)
=> DT=ET(2 cạnh t.ứ)=> MN đi qua trung điểm của DE
c, có EAC=DAB(=90độ)=> EAC+BAC=DAB+BAC(1)
DA=BA(2), CA=EA(3)
từ 1,2 3 => 2 tg đó = nhau
Cho tam giác có tất cả các góc < 120 độ. Vẽ ra ngoài tam giác ABC hai tam giác đều ABD và ACE , DC giao BE tại M
a So sánh 2 tam giác DAC , EAB
b Cm góc DMB=60 độ
c Cm MD=MA+MB
d Cm góc BMC=AMB=AMC=120 độ
Cho tam giác ABD và tam giác CBD ( có A và C thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bời BD) Biết góc BAC = 50 độ, góc ABD = 60 độ, góc CBD = 20 độ, góc CDB = 30 độ. Tính góc DAC, ADB
cho tam giác ABC có ^ACx là góc ngoài tại đỉnh C , D là điểm thuộc cạnh BC , biết ^DAC = ^DCA , ^DAB = ^DBA . tính các góc của tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông tại A , có góc C = 30 độ . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
a. chứng minh tam giác ABD đều , tính góc DAC
b. vẽ DE vuông góc với AC , chứng minh tam giác ADE = tam giác CDE
c. cho AB = 5cm . Tính BC và AC
d. Vẽ AH vuông góc với BC. chứng minh AH+Bc lớn hơn AB+AC
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (2 góc kề bù)
Mà \(\widehat{ADC}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=30^o\)
Để giải bài toán này, ta cần tìm giá trị của mm sao cho phương trình 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Bước 1: Đặt t=4xt = 4^x. Khi đó, phương trình trở thành: 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 0 Vì 16x=(4x)2=t216^x = (4^x)^2 = t^2 và 4x+1=4⋅4x=4t4^{x+1} = 4 \cdot 4^x = 4t, ta có: t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0
Bước 2: Phương trình này là một phương trình bậc hai đối với tt. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, thì điều kiện cần là: Δ>0\Delta > 0 Trong đó, Δ\Delta là biệt thức của phương trình bậc hai: Δ=(4m)2−4⋅1⋅(5m2−45)\Delta = (4m)^2 - 4 \cdot 1 \cdot (5m^2 - 45) Δ=16m2−20m2+180\Delta = 16m^2 - 20m^2 + 180 Δ=−4m2+180\Delta = -4m^2 + 180
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt: −4m2+180>0-4m^2 + 180 > 0 −4m2>−180-4m^2 > -180 m2<45m^2 < 45 −45<m<45-\sqrt{45} < m < \sqrt{45} Vì mm là số nguyên, ta có: −35<m<35-3\sqrt{5} < m < 3\sqrt{5} −35≈−6.71vaˋ35≈6.71-3\sqrt{5} \approx -6.71 \quad \text{và} \quad 3\sqrt{5} \approx 6.71 Nên giá trị nguyên của mm nằm trong khoảng từ -6 đến 6, tức là: m=−6,−5,−4,−3,−2,−1,0,1,2,3,4,5,6m = -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6
Có tất cả 13 giá trị của mm thỏa mãn điều kiện này.
Tuy nhiên, đề bài yêu cầu phương trình phải có nghiệm phân biệt, chúng ta phải kiểm tra các nghiệm của phương trình t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0.
Phương trình này có hai nghiệm phân biệt khi: t>0t > 0
Do đó, ta cần đảm bảo tt dương. Ta kiểm tra các giá trị mm từ -6 đến 6, chỉ có 3 giá trị của mm thoả mãn điều kiện này (3 < m < 3√5).
Kết luận: Có 3 giá trị mm thoả mãn điều kiện, do đó tập hợp S có 3 phần tử.
Đáp án đúng là: B. 3
4o