Từ trong có phải là quan hệ từ hay không
Rồi có phải là quan hệ từ trong câu ghép hay không?
Cho mình hỏi "cùng" có phải là quan hệ từ hay không?
Có , đó là quan hệ từ đơn nha . Hihi mình cũng mới học xong thôi nên mới nhớ. Chắc tuần sau quên liền huhu ☹
từ những có phải là quan hệ từ hay không? Đúng mình tick cho nha
Từ những là quan hệ từ
mik nghĩ là ko phải đâu
dù có phải quan hệ từ hay không
Trong câu:'' Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.'' có mấy quan hệ từ?
a. Có 2 quan hệ từ. Đó là:...............................................................................................
b. Có 3 quan hệ từ. Đó là:....................................................................................................
c. Có 4 quan hệ từ. Đó là:.......................................................................................................
b. Có 3 quan hệ từ đó là : như, hay, mà
'mà' có phải quan hệ từ hay không
có nhé nó còn thuộc các cặp quan hệ từ như hễ thì -mà...(thể hiện ý nghĩa tương phản) nhé bạn thân yêu
'mà' là QHT (tách các câu ghép)
TK T NHA~~
Từ trong có phải là quan hệ từ không? Giúp tôi với mn
c) Quan hệ từ dùng để biể thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Trong khi nói và viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ.Theo em, trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có
Câu 5. Trong câu văn: “Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa.” Có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào? *
A. Có 2 quan hệ từ.
B. Có 3 quan hệ từ.
C. Có 4 quan hệ từ.
Câu 7. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi diễn đạt câu văn: “Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này.”? *
1 điểm
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Nhân hóa và so sánh.
Từ "có" có phải là quan hệ từ không ?