Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinh Tran
Xem chi tiết
Duong Le Ngoc Anh
Xem chi tiết
buingoctu
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
20 tháng 2 2018 lúc 15:12

X =\(\frac{5\cdot2+6\cdot5+9\cdot n+10\cdot1}{2+5+n+1}\)\(6,8\)

=> \(\frac{10+30+9n+10}{8+n}\)\(6,8\)

=> \(\frac{50+9n}{8+n}\)\(\frac{34}{5}\)=> \(5\cdot\left(50+9n\right)\)\(34\cdot\left(8+n\right)\)

=> \(250+45n=272+34n\)

=> \(45n-34n=272-250\)

=> \(11n=22\)=> \(n=2\)

buingoctu
20 tháng 2 2018 lúc 15:16

Cảm ơn bạn nha. Mình đã tìm được câu giải đáp từ cô giáo rồi. Bạn cho mình xin một vài đề mẫu nâng cao kiểm tra một tiết toán số lớp 7 chương 3 với ạ. Mình sẽ k câu trả lời cho :* 

Thị Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 9 2019 lúc 13:11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 2 – Đại số và giải tích 11

Ngô Văn Minh
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 15:08

đây nè bạn , bạn ấn vào chữ màu xanh đấy sẽ thấy

Nguyễn Văn Tân
25 tháng 10 2015 lúc 15:19

đây nè bạn nhấn vào chữ màu xanh ý !

Hày Cưi
Xem chi tiết
JinJin Chobi
Xem chi tiết
mikdmo
29 tháng 11 2018 lúc 17:31

A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu1 (1đ) Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu:

Hoá trị, kí hiệu hoá học, nguyên tử, phân tử, nhóm nguyên tử, đơn chất, hợp chất.

..........................là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay................ với nguyên tử của nguyên tố khác.

b) Công thức hoá học của ........................chỉ gồm một................

Câu2: (2đ): Em hãy khoanh tròn vào A, B,C hay D ở phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau:

a) Hoá trị của S, nhóm PO4 trong các công thức hóa học sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

A.III,II B.I,III C.III,I D.II,III

b)Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, H2, NaOH, KMnO4, O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:

A.1 B.2 C.3 D.4

c) Công thức hoá học phù hợp Si(IV) là:

A.Si4O2 B.SiO2 C.Si2O2 D.Si2O4

d) Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có CTHH là FeO. CTHH phù hợp với hóa trị của Fe:

A.FeSO4 B.Fe2SO4 C.Fe2(SO4)2 D.Fe2(SO4)3

e) Cho biết CTHH của X với H là H3X, của Y với O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y:

A.XY3 B.X3Y C.X2Y3 D.X2Y2

f) Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clo rua CuCl2 là:

A.540 B.542 C.544 D.548

B/ Phần tự luận (7đ)

Câu 1 (2đ) Viết CTHH của các chất sau và tính phân tử khối của chất đó

a) Khí oxi biết phân tử có 2O

b) Axit sunfuric có phân tử gồm 2H, 1S và 4O

Câu 2 (2đ) a) Tìm hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7

b) Lập CTHH của Al và nhóm SO4

Câu 3: (1,75đ) Cho Công thức hoá học của Natricacbonat Na2CO3. Hãy nêu các ý biết được về chất này?

Câu 4: (1,25đ) Hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X & 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X &Y là 7: 3. Phân tử khối của hợp chất là 160. Hỏi

a) Nguyên tố X,Y là nguyên tố nào?

b) Viết CTHH của hợp chất A?

Cho biết Cu= 64, Cl=35,5, O=16, S=32, H=1, Na=23, C=12

Đáp án đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8

A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1:

a) Hoá trị, nhóm nguyên tử (0,5đ)

b) đơn chất, kí hiệu hoá học (0,5đ)

Câu 2:

a) D đúng (0,5đ)

b) D đúng (0,5đ)

c) B đúng (0,25đ)

d) A đúng (0,25đ)

e) C đúng (0,25đ)

f) A đúng (0,25đ)

B/ Phần tự luận (7đ)

Câu 1:

a) O2 (0,5đ) PTK bằng 2,16=32 (0,5đ)

b) H2SO4 (0.5đ), PTK: 98 (0,5đ)

Câu 2

a) Gọi a là hóa trị của Mn (0,25đ)

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.a =7.II (0,25đ)

=> a= 7

Vậy hóa trị của Mn là VII (0,25đ)

b) Viết công thức tổng quát: Alx(SO4)y (0,25đ)

Theo quy tắc hoá trị ta có: III. x = II. Y (0,25đ)

x : y = 2: 3 (0,25đ)

Vậy x=2 & y = 3 (0,25đ)

CTHH là Al2(SO4)3 (0,25đ)

Câu 3:

Natricacbonat do 3 nguyên tố: Na, C & O tạo nên (0,5đ)

Có 2Na, 1 C & 3O trong phân tử (0,5đ)

PTK: 23.2 + 12+ 16.3 = 106 (0,75đ)

Câu 4: Khối lượng của X: là 160: 10 . 7 = 112 (0,25đ)

Khối lượng của Y là 16 . 3 = 48 (0,25đ)

NTK của X là 112:2: = 56

NTK của Y là 48: 3 =16 (0,25đ)

Vậy X là Fe, Y là O (0,25đ)

CTHH Fe2O3 (0,25đ)

₮ØⱤ₴₮
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
13 tháng 10 2016 lúc 20:40

Có trường kiểu này có trường kiểu khác bạn, nói chung là không phải như nhau đâu