a, anh ấy béo bụng
b, nó rất tốt bụng
giải nghĩa tù bụng trong mỗi câu
Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa gốc, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trong các trường hợp sau, từ “bụng” có nghĩa gì?
+ Ăn cho ấm bụng
+ Anh ấy tốt bụng
+ Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
câu 1 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể
câu 2 từ bụng tượng trưng cho tấm lòng
câu 3 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể
tìm nghĩa từ bụng trong VD sau:
đói bụng , nghĩ bụng , anh ấy rất tốt bụng
trả lời đầy đủ thì mik tick cho
đói bụng:bụng:cái bụng
nghĩ bụng:bụng:trong lòng
anh ấy rất tốt bụng:bụng:tâm,dạ
Câu 1: (3,0 điểm) Qua truyện “Em bé thông minh”:
a) Em hãy kể tên các thử thách mà em bé trong truyện “Em bé thông
minh” lần lượt trải qua? Nêu ý nghĩa của truyện?
b) Truyện em bé thông minh có yếu tố hoang đường, kỳ ảo không? Vì
sao nó được xếp vào thể loại truyện cổ tích?
Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích nghĩa của từ ” bụng” trong các trường hợp sau.
Chỉ ra nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Ăn no ấm bụng.
- Bạn ấy rất tốt bụng.
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
Ăn cho ấm bụng
Bạn ấy rất tốt bụng
Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc
a)cho biết các từ bụng được chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
- Ăn cho ấm bụng => Chỉ bộ phận cơ thể người ( nghĩa gốc )
- Bạn ấy rất tốt bụng => Nói đến tính cách, lòng dạ một con người ( nghĩa chuyển )
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc => Chỉ phần giữa bàn chân và gối ( nghĩa chuyển )
~~~
ăn cho ấm bụng -> nghĩa gốc dùng để chỉ bộ phận cơ thể người
chạy nhiều bụng rất săn chắc->chỉ bộ phận con người ( chân và phần giữa bụng) : nghĩa chuyển
bạn ấy rất tốt bung ->nói đến đức tính, tính cách con người : nghĩa chuyển
Câu 1:
Truyện Em bé thông minh có yếu tố hoang đường,kì ảo không?Vì sao nó được xếp vào thể loại truyện cổ tích?
Câu 2:
Giải nghĩa của từ bụng trong các trường hợp sau.Chỉ ra nghĩa gốc,nghĩa chuyển:
-Ăn no ấm bụng
-Bạn ấy rất tôt bụng
-Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc
1. Em bé thông minh không có yếu tố kì ảo.
Truyện này được xếp vào truyện cổ tích vì kể về nhân vật thông minh.
2. bụng (câu 1): nghĩa gốc. bụng (câu 2, 3) nghĩa chuyển
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b) Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Nguồn : Lời giải hay
Giải thích nghĩa của từ "bụng "trong các trường hợp sau :
- Ăn cho ấm bụng
- Anh ấy tốt bụng
- Chạy nhiều ,bụng chân săn chắc
HELP ME
THANKS YOU TRƯỚC NHA!
- Từ bụng được nói đến với hai ý nghĩa: chỉ “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày”(1); “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”(2)
Nhưng từ bụng còn có thể được nói đến với ý nghĩa: chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật(3).
- Ăn cho ấm bụng thuộc nghĩa (1); Anh ấy tốt bụng thuộc nghĩa (2); Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc thuộc nghĩa (3).
Giải thích nghĩa của từ "bụng "trong các trường hợp sau :
- Ăn cho ấm bụng : nghĩa gốc , chỉ một bộ phận của cơ thể
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa chuyển , tượng trưng cho tấm lòng của anh ấy
- Chạy nhiều ,bụng chân săn chắc : nghĩa gốc , chỉ một bộ phận của cơ thể
Giúp mk vs mọi ng ơi
mk cần gấp
mai mk phải nộp bài rùi !!!
Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau :
a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển
( Bụng no; bụng đói; đau bụng; mừng thầm trong bụng; bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng; sống để bụng, chết mang đi; có gì nói ngay không để bụng; suy bụng ta ra bụng người; tốt bụng; xấu bụng; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng; bụng đói đầu gối phải bò; bụng mang dạ chữa; mở cờ trong bụng; 1 bồ chữ trong bụng ).
Bài 3 : Trong các từ lá dưới đây , từ nào mang nghĩa gốc ? từ nào mang nghĩa chuyển ?
a. Lá bàng đang đỏ ngọn cây
b. ở giữa sân trường ,lá cờ đỏ tung bay phần phật
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất
d.Mai rất xúc động khi cầm lá thư mẹ gửi
bài 4 : xác định nòng cốt câu của mỗi câu sau :
a. nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình
b. học quả là khó khăn , vất vả
c. bằng đôi tay khéo léo , bác Hai đan những cái rổ rất đẹp
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3: