Tại sao máy nghe nhạc lại có thể phát ra tiếng to tiếng nhỏ khác nhau dù chỉ có 1 số lia nhất định
Trong phòng nhỏ hơn 10m và trong phòng 2 to rộng hơn 20m , cùng phát ra một âm như nhau , ở 1 phòng ta nghe rất to , phòng còn lại thì nghe không to cà có tiếng vang
Phòng nào nghe âm to , phòng nào nghe được tiếng vang ? Vì sao ?
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng 1, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).
vậy phòng 1 nghe được âm to
- Phòng 2 nghe rõ được tiếng vang:
Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:
Smin = = 11,39m)
vậy phòng thứ 2 nghe được rõ tiêng vang
Câu 1 : Khi máy thu thanh phất ra âm to , âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ?
Câu 2 : Ngày xưa , để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao ?
Câu 3 : Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang .Vì sao ?
Câu 4 : Tại sao trong phòng kín,ta thường nghe thấy âm to hơn khi nghe chính âm đó ngoài trời?
Câu 5 : Trong phòng hòa nhạc,phòng chiếu phim,phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi,treo rèm nhung.Hãy giải thích vì sao
1,
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
tham khảo
2, Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí ( vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ngày xua người ta thường ghé tai xuống mặt đất.
3,
- Bởi vì khi nói ra, âm thanh sẽ đi đến bức tường, rồi phản xạ lại quay lại chúng ta => nghe được tiếng vang.
- Phòng lớn nghe được tiếng vang còn phòng nhỏ thì không vì thời gian phản xạ lại của âm thanh ở phòng nhỏ quá it nên chúng ta sẽ không nhận ra
4, Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tường truyền tới tai gần như cùng lúc nên nghe to hơn.
5,
Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
Tường sần sùi và rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên làm giảm hoặc mất đi tiếng vang giúp âm trong các phòng đó được rõ.
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?
2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?
3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.
4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?
5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?
6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?
7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?
8. Tại sao khi có gió nhẹ mặt hồ gợn sóng lăn tăn( dao động) ta lại không nghe thấy tiếng?
Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭
#Chúcmọingườithitốt😊
#🍌MILK🍌
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?
2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?
3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.
4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?
5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?
6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?
7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?
8. Tại sao khi có gió nhẹ mặt hồ gợn sóng lăn tăn( dao động) ta lại không nghe thấy tiếng?
Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭
#Chúcmọingườithitốt😊
#🍌MILK🍌
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?
2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?
3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.
4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?
5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?
6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?
7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?
8. Tại sao khi có gió nhẹ mặt hồ gợn sóng lăn tăn( dao động) ta lại không nghe thấy tiếng?
Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭
#Chúcmọingườithitốt😊
#🍌MILK🍌
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?
2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?
3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.
4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?
5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?
6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?
7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?
Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭
#Chúcmọingườithitốt😊
#🍌MILK🍌
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?
2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?
3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.
4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?
5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?
6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?
7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?
Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭
#Chúcmọingườithitốt😊
#🍌MILK🍌
Câu 1: Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Câu 2:Các trọng tài bóng đá thường dùng loại còi bên trong có 1 viên bi nhỏ, khi thổi tiếng còi phát ra rất to. Hãy giải thích vì sao lại có thể tạo ra được âm thanh như thế?
Câu 1 :
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta
Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.
Âm thoa khi dao động với biên độ nhỏ, ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra (tiếng u …u…), trong khi đó con lắc dây dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra (như hình). Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt trên?
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó