Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
phantrongkien_
Xem chi tiết
phantrongkien_
19 tháng 12 2016 lúc 20:55

ai giai cho minh thi minh k

Nguyễn Thị Quỳnh Thi
19 tháng 12 2016 lúc 21:02

khi trộn lẫn dầu ăn với nước thì 2 chất lỏng sẽ ko hòa tan và sẽ tạo ra dung dịch nhũ 

trần vân hà
19 tháng 12 2016 lúc 21:19

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ucln =1

vd:số 2 và 3 (có ucln =1)

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 9 2020 lúc 21:58

a) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì p2 + 8 = 22 + 8 = 12 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì p2 + 8 = 32 + 8 = 17 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó p2 + 2 = 32 + 2 = 11 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 = 3 (3k2  + 2k + 3)\(⋮\)3 mà 3 (3k+2k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 = 3 (3k2  + 6k + 4)\(⋮\)3 mà 3 (3k2  + 6k + 4) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và p2 + 8 là các số nguyên tố thì p2 + 2 là số nguyên tố (đpcm)

b) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì 8p2 + 1 = 8.22 + 1 = 33 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì 8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó 2p + 1 = 2.3 + 1 = 7 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 8(9k2 + 6k + 1) + 1 = 3(24k2 + 16k + 3)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 16k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 8(9k2 + 12k + 4) + 1 = 3(24k2 + 32k + 11)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 32k + 11) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố thì 2p + 1 là số nguyên tố (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Tulips
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:53

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow a\vdots d; b\vdots d$

$\Rightarrow a+b\vdots d\Rightarrow p\vdots d$
Mà $p$ là snt nên $d=1$ hoặc $d=p$

Nếu $d=p$ thì $a\vdots p\Rightarrow a\vdots a+b$ (vô lý với mọi $a,b$ là số nguyên dương.

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow a,b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Ngô Thị Dân Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Thanh Trúc
8 tháng 12 2016 lúc 9:20

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ước chung lớn nhất =1

tk nha

Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 12 2016 lúc 9:19

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có WCLN = 1 

\(VD:\left(22;15\right)\left(49;32\right)\)

Tiểu Đào
8 tháng 12 2016 lúc 9:30

hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN=1

VD :Số 8 và số 9

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Kim Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
3 tháng 11 2016 lúc 17:35

Giải:
Giả sử 
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6} 
Số 17 có các ước là = {1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%

tran thi linhchi
Xem chi tiết
phung viet hoang
5 tháng 11 2014 lúc 18:47

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố chỉ có ƯCLN là 1

VD:2 và 3

Quynh Nhu Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 12 2017 lúc 18:51

Là 2 số chỉ có một ước chung là 1

VD (2,3)