Tìm các c/s: a,b,c biết: \(\frac{1}{0,abc}=a+b+c\)
Tìm các số nguyên a,v,c,d,e,biết tổng của chúng bằng 0 và a+b=c+d=d+e=2
Tìm các số nguyên x,y,z biết x+y+z=0;x+y=3;y+z=-1
Cho hàm số y=\(\frac{1}{3}\)x và các điểm A, B, C, D thuộc đồ thị hàm số.
a)Tìm tọa độ của điểm A và B biết hoành độ điểm A là 1, hoành độ điểm B là \(\frac{-3}{2}\)
9 b)Tìm tọa độ điểm C và D biết tung độ điểm C là 0, tung độ điểm D là \(\frac{9}{4}\)
Tìm các số a,b,c biết ab=-6 , bc=12 , ac=-8 , a<0 . Vậy (a,b,c)=(...)
ab=-6 nên a=(-6)/b
Thay a=(-6)/b vào ac=-8 thì ta có (-6c/b)=-8 hay c/b=4/3
Mà bc=12 nên c=4 và b=3 còn a=-2
Vậy (a,b,c)=-2;3;4
a) Tìm các góc \(1\Delta\) . Biết các góc tỉ lệ với 2;3;4
b) Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) . Chứng minh \(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=\frac{\left(a-b\right)^{2016}}{\left(c-d\right)^{2016}}\)
a) Gọi số đo của các goác lần lượt là x,y,z
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+y+z=180\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)
=>\(\begin{cases}x=40\\y=60\\z=80\end{cases}\)
vì các góc của tam giác tỉ lệ vs 2,3,4 nen ế gọi các góc lần lượt là a,b,c thì a/2=b/3=c/4 vì a,b,c là 3 góc của tam giác nên a+b+c=180
áp dụng gì đó ko nhớ có
a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20
=> a/2=20 nên a=40cm
b/3=20 nên b=60cm
c/4=20 nên c=80cm
vậy 3 cạnh là 40cm,60cm và 80cm
cái này nghe quen quen nhưng ko nhớ lắm
1, Tìm các chữ số a,b,c biết: 0,a(b) - 0,b(a) =8. 0,0(1)
2, Tổng \(\frac{1}{n}+\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}\)là số hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì sao?
a) Tìm tất cả các số nguyên a biết : (6a+1) chia hết (3a-1)
b) Tìm hai số nguyên a,b biết: a>0 và a(b-2)=3
c) Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3
Tìm các chữ số a , b , c biết rằng tổng a + b + c bằng tổng của bốn số chẵn liên tiếp và các chữ số a , b , c thoả mãn của hai phé trừ sau :
abc - cba = 99
bac - abc = 270
Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :
a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1 (1)
Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :
b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4 (3)
Từ (2) và (3) suy ra :
a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.
Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :
0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.
Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .
Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.
Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.
Ta được :
695 - 596 = 99
965 - 695 = 270
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả:
\(a^2+b^2+c^2=1\)
Tìm giá trị lớn nhất của biều thức:
\(P=\frac{a^2}{2a^2+2bc+1}+\frac{b^2}{2b^2+ca+1}+\sqrt{a+b}\)
P/s: Ko biết thì Spam
Tìm các chữ số a ; b ; c biết:
\(\sqrt{abc}=\left(a+b\right).\sqrt{c}\)