Những câu hỏi liên quan
Nhi
Xem chi tiết
Nhi
12 tháng 1 2022 lúc 7:58

Giúp em với ạ em cảm ơn 

Lãnh Hàn Băng
12 tháng 1 2022 lúc 8:18

Áp dụng định luật II Niuton.

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
\(oy:N=P=mg\)
\(ox:F-F_{ms}=ma\)
\(F=\mu N=ma=F-\mu mg=ma\)

Hồng Phạm
Xem chi tiết
Ami Mizuno
30 tháng 12 2021 lúc 9:46

Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu vector lực theo phương ngang và phương thẳng đứng ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}F-F_{ms}=ma\\P=N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F-N\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow15-5.0,1.10=5a\Rightarrow a=2\) m/s2

Vận tốc của vật sau 3s là: \(v=v_0+at=0+2.3=6\) m/s

hứa kim nghĩa
31 tháng 12 2021 lúc 12:43

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu được gắn cố định, đầu kia treo vật nặng có khối lượng m = 300 g, ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 6 cm. Lấy g = 10 m/s2

a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Nếu treo thêm vật m’= 200 g vào đầu lò xo trên thì độ dãn của lò xo lúc ấy là bao nhiêu ? 

Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 16:36

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chu phạm ngọc hạnh
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 10:54

a,Gia tốc của vật 

\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{30}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Oy: \(N=P+F_k\cdot sin30^o=200+\dfrac{1}{2}F_k\)

Chiếu lên trục Ox:

\(cos30^o\cdot F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow cos30^o\cdot F_k-0,25\cdot\left(200+\dfrac{1}{2}F_k\right)=20\cdot0,5\Rightarrow\)

\(\Rightarrow F_k=80,97\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F_{ms}=60,12\left(N\right)\)

Thu hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 15:10

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{100-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,25\cdot20\cdot10}{20}=2,5\)m/s2

Vật chuyển động không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s

Vận tốc vật sau 3s:

\(v=v_0+at=0+2,5\cdot3=7,5\)m/s

Quãng đường vật đi sau 3s:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2,5\cdot3^2=11,25m\)

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 21:30

Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)

Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)

\(\Rightarrow F_k=15N\)

Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:16

a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)

b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)

Technology I
9 tháng 1 lúc 21:28

Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.

Gia tốc = F / m

Tính được gia tốc:

gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)

Vận tốc = gia tốc * t

Tính được vận tốc:

van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)

Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)

Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.

Sử dụng công thức F = μ * m * g:

F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)

Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.