Dây dẫn điện được chế tạo bằng kim loại màu hay kim loại đen. Vì sao
dây dẫn điện thường được chế tạo bằng kim loại đen hay kim lopại màu tại sao
Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai là :
a, Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
b, Thạch cao nung dùng để sản xuất xi măng
c, Kim loại Cexi dùng để chế tạo tế bào quang điện
d, Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì nhôm dẫn điện tốt hơn
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
a, sai vì Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
b, sai vì thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng
d, sai vì Cu dẫn điện tốt hơn Al. Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì đồng đắt tiền và nặng hơn Al
Đáp án cần chọn là: B
Vì sao lõi dây điện được làm bằng đồng mà không làm bằng vàng, bạc hay các kim loại khác?
Lõi dây điện được làm bằng đồng là vì:
- Nhiệm vụ của dẫy dẫn điện là truyền điện từ nguồn điện đến vật tiêu thụ điện để phục vụ đời sống con người nên lõi của nó phải là chất dẫn điện.
- Mặc dù vàng, bạc và đồng đều là chất dẫn điện tốt (tốt nhất là vàng, đến bạc rồi mới đền đồng) nhưng vàng và bạc là những kim loại quý hiếm nên đắt, còn đồng có nhiều, vừa dẻo lại vừa dai nên dễ kéo thành những sợi nhỏ nhưng vẫn bền và nó cũng rẻ hơn nhiều.
- Các kim loại khác thì dẫn điện không được tốt bằng đồng và về độ dẻo dao cũng không được như đồng
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an toàn vì:
A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị này xuống đất.
B. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ điện hay thiết bị điện này
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường
D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người thì khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an toàn vì: Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người thì khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.
Đáp án: D
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ.
Đáp án D
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ.
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì:
A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
→ Đáp án D
Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ dây làm bằng nhựa?
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
1. Dây bọc điện bằng nhựa dùng để cách điện.
2. Dây nhựa không chứa các electron tự do vì cấu trúc phân tử của nhựa là các polyme hữu cơ. Các electron lớp ngoài cùng là các electron hóa trị đã nằm trong các liên kết phân tử. Không giống như kim loại các electron này có thể bứt ra khỏi nguyên tử đó để di chuyển. Ví dụ O2 không có electron tự do.
Về nguyên lý dẫn điện có 2 loại: loại electron tự do trong kim loại. Loại chuyển toàn bộ ion như trong chất lỏng, loại nhảy ô năng lượng của các electron hóa trị lớp ngoài cùng trong các chất bán dẫn thành electron tự do tạm thời (do đó chất bán dẫn chỉ dẫn điện trong 1 số điều kiện).
3. Khi có dòng điện là có sự chuyển rời có hướng của phần tử có điện tích như electron hay ion.
4. Đúng là khi có điện tích hay có dòng điện thì electron trong dây dẫn sẽ di chuyển ở lớp ngoài cùng nhưng nó chỉ đúng với kim loại vì trong nhựa không có phần tử mang điện (nghĩa là không có electron tự do và không có ion)
5. Chỉ cần có điện là có điện trường. Không bao giờ triệt tiêu được nó. Cái triệt tiêu ở đây là không có dòng điện mà chỉ có điện trường. Có nghĩa là luôn có lực điện trường. Chính vì có điện trường nên gặp điều kiện thuận lợi có thể là có dòng điện.
6. Vỏ bọc như 1 dung môi trong điều kiện nào đó không thể phân cực được nó. Mà chính xác hơn là hầu như không phân cực. Như vậy giữa dây dẫn và bên ngoài hay thậm trí dây đôi thì mọt dây nóng cạnh 1 dây lạnh chẳng khác nào 1 tụ điện với dây dẫn làm dung môi cách điện. Khi điện áp (lực điện trường) vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó sẽ bị đánh thủng (bị chập điện). Khi đó sẽ có 1 dòng điện cực lớn chạy xuyên qua dây cách điện ra ngoài hay sang dây bên cạnh. (Kiểu như sét đánh). Lúc này lập tức atomat sập hay cầu chì sẽ đứt. Nếu không đứt thì dòng điện lớn sẽ sinh nhiệt làm cháy dây luôn.
7. Vì vậy mỗi loại dây dẫn chỉ có 1 công suất riêng của nó. Công suất lớn phải có dây to vì lõi dây to và vỏ bọc hợp lý.
Dây cáp điện lớn loại như kiểu 500kV bắc - Nam còn chẳng có vỏ bọc nên buộc phải làm tít trên cao và cách điện với khung = sứ cách điện và 2 dây cách xa nhau. vì cho vỏ bọc vào chẳng kịp tản nhiệt mà nóng chảy hết :D
Chúc bn hc tốt!
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của Radio, tivi… người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể tới vài trăm megavon (1MΩ = 106Ω ). Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ). Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ), nên khi áp điện vào hai đầu thì điện trở tham gia vào mạch sẽ có tiết diện S rất nhỏ (không được nhầm lẫn với tiết diện của lõi sứ)
Mặt khác nên khi S rất nhỏ thì R rất lớn, có thể lên đến cỡ MΩ
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, ... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn.
A. Vì khối này như một điện trở có bề dày lớn
B. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ
C. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S lớn
D. Vì khối này như một điện trở có chiều dài rất lớn
Ta có:
Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.
Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.
Mà điện trở: tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.
Đáp án: B