Những câu hỏi liên quan
creeper big
Xem chi tiết
Cao Mai Hoàng
27 tháng 2 2020 lúc 20:16

 1 hàng ghế và 8 cái ghế nữa

Khách vãng lai đã xóa
IS
27 tháng 2 2020 lúc 20:20

số  người còn dư ra là

108-81=27

Cần thêm số hàng ghế nx la

27:9=3 hàng

Khách vãng lai đã xóa
Trần Học Giốt
27 tháng 2 2020 lúc 20:20

1 hàng ghế có số người ngồi là :

81 : 9 = 9 ( người )

Số ghế phải kê đủ cho 108 người là : 

108 : 9 = 12 ( hàng ghế )

Vậy phải kê thêm số ghế là : 

12 - 9 = 3 ( hàng )

~Học Tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Ma Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phụ Thắng
14 tháng 12 2017 lúc 18:30

Số khách đang ngồi trên đoàn tàu đó là:

             12x40x2=960(người)

                      Đáp số: 960 người khách

Nguyễn Tiến Đạt
14 tháng 12 2017 lúc 18:31

1 toa chở số khách là :

40 x 2 =80 ( khách )

12 toa chở số người là :

80 x 12 = 960 ( khách )

đ/s : 960 khách

Vũ Minh Thư
14 tháng 12 2017 lúc 18:34

960 khách

eeeeeeeee
Xem chi tiết
Chu Nam
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
29 tháng 3 2021 lúc 22:05

1. Quê hương - Tế Hanh.

2.  Nội dung chính: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.

3. Câu trần thuật.

4. 

- Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

- Trong câu thơ này, Tế Hanh còn sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.

1. Quê hương - Tế Hanh.

2.  Nội dung chính: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.

3. Câu trần thuật.

4. - Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

- Trong câu thơ này, Tế Hanh còn sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.

chúc bạn học tốtyeu

vipvipvip12125
Xem chi tiết
luu dinh kiet
7 tháng 10 2016 lúc 7:03

                                   Chi co 9 ban ngoi thi con du so cai ghe la

                                         12-9=3(cai ghe)

nguyen lan lan trai nam
7 tháng 10 2016 lúc 7:34

Thi du 3 cai ghe

Danh Ha Anh
7 tháng 10 2016 lúc 7:34

                                                                Bài giải

                                       Chỉ có 9 bạn ngồi thì dư số ghế là:

                                                    12 - 9 = 3 (Cái ghế)

                                       Đáp số: 3 cái ghế

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
14 tháng 5 2016 lúc 9:02

Có 18 ghế, vậy hàng 1 có 3 ghế, hàng 2 có 4 ghế, hàng 3 có 5 ghế và hàng cuối có 6 ghế.

Nếu rạp hát có 18 hàng ghế thì có số ghế là:

3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20=207( chỗ ngồi )

Đáp số: 207 chỗ ngồi

Nguyễn Việt Hoàng
14 tháng 5 2016 lúc 9:10

Ban oi nham roi minh hoi neu co 16 hang rhi co bao nhieu cho ngoi ma

reika aoki
14 tháng 5 2016 lúc 9:22

Đáp số: 207 chỗ ngồi

Quận Chúa Tinh Nghịch
Xem chi tiết
Tăng Nguyễn Quỳnh Hương
24 tháng 1 2016 lúc 10:46

Câu 2: tuy bien/ rat dong nhung toi/ chi chu y toi mot cau be.

 

     

hongnhung
Xem chi tiết
Nẹji
29 tháng 1 2016 lúc 15:06

Ba toa đầu có số ghế ngồi là:

          56x3=168(ghế)

Bốn toa đầu có số ghế ngồi là:

         42x4=168(ghế)

Trung bình mỗi toa có là:

      (168+168):(3+4)=48(ghế)

                   Đs:...

tick tui với các bạn

KuDo Shinichi
29 tháng 1 2016 lúc 14:51

                                        Giải:
                      Ba toa xe lửa hạn nhất có số ngế ngồi là:
                                      56x3=168(ghế ngồi)
                      Bốn toa xe lửa hạng nhì có số ngế ngồi là:
                                       42x4=168(ghế ngồi)
                      Trung bình cộng của mỗi toa có số ghế ngồi là:
                                       (168+168):(3+4)=7(ghế ngồi)
                                                 Đ/S:7ghế ngồi
                     Tich cho mình nhé!!!!!Các Bạn!!!!!


 

Nguyễn Lâm
29 tháng 1 2016 lúc 15:33

KuDo Shinichi sai . Thiên Thần Nhỏ đúng

Vi Knight
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 20:27

-Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

-Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Linh Phương
9 tháng 10 2016 lúc 20:37

Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng.Trong buổi đầu dựng nước, sức mạnh của thần thánh, tổ tiên thể hiện ở sự ra đời thần kì của chú bé làng Gióng. Sức mạnh của cộng đồng thể hiện ở việc bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng.

 Dân tộc Việt Nam anh hùng muốn có hình tượng khổng lổ, tuyệt đẹp và có ý nghĩa khái quát để phản ánh hết được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm suốt bốn ngàn năm lịch sử. Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời rực sáng muôn đời đã đáp ứng được điều đó.