Những câu hỏi liên quan
lê thị thu huyền
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 10 2017 lúc 8:29

Của bạn thiếu dấu bằng .

Ta xét dấu các biểu thức trong dấu GTTĐ để khử dấu gttđ
VD1: Giải pt:
|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)
Giải:
Ta lập bảng khử dấu gttđ:
bangxetdau.png 
Từ đó ta xét 3 trường hợp sau:
- Xét x<12x<12
(1) trở thành −4x+6=4⇔x<12−4x+6=4⇔x<12, không phụ thuộc vào khoảng đang xét
- Xét 12≤x<5212≤x<52, (1) trở thành 4=44=4 đúng với mọi x khoảng đang xét
- Xét x≥52x≥52:
(1) trở thành 4x−6=4⇔x=524x−6=4⇔x=52, thuộc vào khoảng đang xét
Kết luận: Nghiệm của pt (1) là 12≤x≤5212≤x≤52
Mách nhỏ: Để khỏi nhầm lẫn trong việc lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, các bạn hãy nhớ lấy câu: "Trái khác, phải cùng" tức là: Bên trái nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu khác (trái) với biếu thức ta nhìn thấy, bên phải nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu cùng với biểu thức ta nhìn thấy.

Phương pháp 2: Phương pháp biến đổi tương đương
Ta áp dụng 2 phép biến đổi cơ bản sau:
1) |a|=b⇔⎧⎪⎨⎪⎩b≥0[a=ba=−b|a|=b⇔{b≥0[a=ba=−b
2) |a|=|b|⇔[a=ba=−b|a|=|b|⇔[a=ba=−b
VD: Giải pt:
|x−1|=|3x−5|−(2)|x−1|=|3x−5|−(2)
Giải:
Áp dụng phép biến đổi 2 ta có:
(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5
⇔⎡⎣x=2x=32⇔[x=2x=32
Kết luận: pt (2) có 2 nghiệm x1=2;x2=32x1=2;x2=32
Nhận xét: Ta có thể sử dụng phương pháp 1 để giải phương trình (2)
 

Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Quỳnh
2 tháng 6 2015 lúc 8:52

mày đặt câu hỏi đã đời xong mày lại trả lời thì hỏi làm gì chứ

nguyễn công thanh ngân
Xem chi tiết
The love of Shinichi and...
13 tháng 6 2016 lúc 9:59

a,|x-1|=3x+2

=>x-1=3x+2 hoặc x-1=-3x-2

x-3x=2+1 hoặc x+3x=-2+1

-2x=3 hoặc 4x=-1

x=-3/2 hoặc x=-1/4

ĐỖ THỊ HOÀI GIANG
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 lúc 1:29

Lời giải:
Nếu $x\geq -2$ thì PT trở thành:

$2x+4-(x+3)=4x-8$

$\Leftrightarrow x+1=4x-8$

$\Leftrightarrow 3x=9\Leftrightarrow x=3$ (tm) 

Nếu $-3\leq x< -2$ thì PT trở thành:

$-(2x+4)-(x+3)=4x-8$

$\Leftrightarrow -3x-7=4x-8$

$\Leftrightarrow 7x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}$ (không thỏa mãn) 

Nếu $x<-3$ thì PT trở thành:

$-(2x+4)+(x+3)=4x-8$

$\Leftrightarrow -x-1=4x-8$

$\Leftrightarrow 5x=7\Rightarrow x=\frac{7}{5}$ (không thỏa mãn) 

Tập hợp giá trị $x$ thỏa mãn là $\left\{3\right\}$

 

DUONG KIM LONG
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 4 2018 lúc 15:14

1) \(A=2x+4-\left|x-3\right|\)

Ta có : \(\left|x-3\right|=x-3\Leftrightarrow x-3\ge0\) hay \(x\ge3\)

\(\left|x-3\right|=-x+3\Leftrightarrow x-3< 0\) hay \(x< 3\)

* TH1 : \(A=2x+4-x+3\)

\(\Rightarrow A=x+7\)

* TH2 : \(2x+4+x-3\)

\(\Rightarrow A=3x+1\)

2) \(A=-3x-2-\left|2x-1\right|\)

Ta có : \(\left|2x-1\right|=2x-1\Leftrightarrow2x-1\ge0\) hay \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\left|2x-1\right|=-2x+1\Leftrightarrow2x-1< 0\) hay \(x< \dfrac{1}{2}\)

* TH1 : \(A=-3x-3-2x+1\)

\(\Rightarrow A=-5x-2\)

* TH2 : \(-3x-2+2x-1\)

\(\Rightarrow A=-x-3\)

3) \(A=2+\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\)

Ta có : \(\left|x-1\right|=x-1\Leftrightarrow x-1\ge0\) hay \(x\ge1\)

\(\left|x-1\right|=-x+1\Leftrightarrow x-1< 0\) hay x < 1

\(\left|x-2\right|=x-2\Leftrightarrow x-2\ge0\) hay \(x\ge2\)

\(\left|x-2\right|=-x+2\Leftrightarrow x-2< 0\) hay \(x< 2\)

* TH1 : \(A=2+x-1+x-2\)

\(\Rightarrow A=2x-1\)

* TH2 : \(A=2+x-1-x+2\)

\(\Rightarrow A=3\)

* TH3 : \(A=2-x+1+x-2\)

\(\Rightarrow A=-x\)

* TH4 : \(A=2-x+1-x+2\)

\(\Rightarrow A=5-2x\)

phùng thị ngân
17 tháng 4 2018 lúc 13:17

1) trị tuyệt đối của x- 3 =x-3 khi x-3≥0 => x≥3

trị tuyệt đối của x-3= -x +3 khi x-3 <0 => x<3

TH1 : A = 2x + 4 -x +3 khi x ≥3

=> A = x +7

TH2 : A = 2x + 4 +x -3

=> A = 3x -1

những câu khác tương tự

Ngô Trung Hiếu
Xem chi tiết
Linh Nhật
Xem chi tiết
Y
8 tháng 4 2019 lúc 20:58

Với x > 5 ta có : x - 4 > 0

\(\Rightarrow\left|x-4\right|=x-4\)

\(\Rightarrow\left|x-4\right|-2x+12\) \(=x-4-2x+12\)

\(=-x+8\)

huong nguyen
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 8 2021 lúc 22:02

undefined

Trên con đường thành côn...
21 tháng 8 2021 lúc 22:02

undefined

Nhan Thanh
21 tháng 8 2021 lúc 22:05

a. \(\left|2x-4\right|+\left|x-3\right|\)

Với \(x< 2\), biểu thức trở thành 

\(-\left(2x-4\right)-\left(x-3\right)\)

\(=-2x+4-x+3\)

\(=-3x+7\)

Với \(2\le x< 3\), biểu thức trở thành

\(\left(2x-4\right)-\left(x-3\right)\)

\(=2x-4-x+3\)

\(=x-1\)

Với \(x\ge3\), biểu thức trở thành

\(\left(2x-4\right)+\left(x-3\right)\)

\(=2x-4+x-3\)

\(=3x-7\)

b. \(\left|x-5\right|+\left|x+6\right|\)

Với \(x< -6\), biểu thức trở thành

\(-\left(x-5\right)-\left(x+6\right)\)

\(=-x+5-x-6\)

\(=-2x-1\)

Với \(-6\le x< 5\), biểu thức trở thành

\(-\left(x-5\right)+\left(x+6\right)\)

\(=-x+5+x+6\)

\(=11\)

Với \(x\ge5\), biểu  thức trở thành

\(\left(x-5\right)+\left(x+6\right)\)

\(=x-5+x+6\)

\(=2x+1\)

Nam
Xem chi tiết