Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắng Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 6 2018 lúc 20:04

(ko cn dữ kiện nào ak, ý kiến riêng)

+ Thả viên bi vừa khít vào bình nào đó (có số đo)

+ Số đo độ dài đáy của bình đó bằng với đường kính của1 viên bi thủy tinh

+ Từ đó suy ra …

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
tuấn anh
15 tháng 9 2017 lúc 19:47

dùng cân nha bạn đo bên nào nặng hơn thì bên đó độ dài đg kính lớn hơn

Nguyễn Phương Linh
24 tháng 9 2017 lúc 9:38

bạn nhầm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
11 tháng 5 2017 lúc 11:27

Hỏi đáp Toán

Gọi viên gạch là hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1. Để đo đường chéo AC ta làm như sau : trên tia đối của tia CC1 ta lấy điểm C2 sao cho CC1 = CC2

Dùng thước chia vạch AC2 chính là độ dài đường chéo AC1

====> Nếu thấy đúng thì nhớ bấm đúng cho mềnh nhé leuleu

Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 10:36

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Ngô Văn Doanh
Xem chi tiết
Mây
9 tháng 1 2016 lúc 23:18

Vì tổng số bi của 2 bạn ko tháy đổi => tổng số bi là : 85 + 69 = 154 (viên bi)

Để số bi của 2 bạn bằng nhau  => Bình có số bi là : 154 : 2 = 77 (viên bi)

Bình phải cho An số bi là : 85 - 77 = 8 (viên bi)

Huỳnh phương Khuê
9 tháng 1 2016 lúc 23:18

an phải cho bình là 8 viên

ghi sai đề kìa bn

Đinh Phương Anh
10 tháng 1 2016 lúc 5:59

                                                                    Bài giải 

                          Tổng số bi là :

                                       85 + 69 = 154 ( viên bi )

                          Bình có số bi là :

                                        154 : 2 = 77 ( viên bi )

                            Bình phải cho An số bi là :

                                           85 - 77 = 8 ( viên bi )

                                                Đáp số:8 viên bi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 16:42

Gọi viên gạch là hình hộp chữ nhật A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1

Để đo đường chéo A C 1  ta làm như sau: trên tia đối tia C C 1  ta lấy điểm C 2 sao cho C C 2 =  C C 1

Dùng thước chia vạch đo đoạn  A C 2 . Độ dài đoạn  A C 2  chính là độ dài đường chéo  A C 1

nguyễn thị ngọc
Xem chi tiết
Beo hứng
29 tháng 4 2017 lúc 10:35

nam:32 viên bi

hòa:27 viên bi

bình:16 viên bi

Mạnh Lê
29 tháng 4 2017 lúc 10:36

Số bi của Nam lúc đầu là :

25 + 7 = 32 ( viên )

Số bi của Hòa lúc đầu là :

25 - 7 + 9 = 27 ( viên )

Số bi của Bình lúc đầu là :

27 - 9 = 18 ( viên )

Đáp số : ... 

Mạnh Lê
29 tháng 4 2017 lúc 10:37

Bài vừa nãy mình làm sai , để mk làm lại như sau :

Số bi của Nam lúc đầu là :

25 + 7 = 32 ( viên )

Số bi của Hòa lúc đầu là :

25 - 7 + 9 = 27 ( viên )

Số bi của Bình lúc đầu là :

25 - 9 = 16 ( viên )

Đáp số : ... 

Phan Lê Chi
Xem chi tiết
Ngô Đức Minh
Xem chi tiết

Ít nhất có 3 viên bi cùng màu phải lấy được ít nhất: tất cả số bi vàng, tất cả số bi xanh, 3 bi đỏ

SL ít nhất cần lấy: 3 + 4 + 3 = 10 (viên bi)

Đ.số: 10 viên bi

Mai Trung Hải Phong
7 tháng 1 lúc 21:20

Số lượng ít nhất cần lấy  là:

\(3+4+3=10\left(viên.bi\right)\)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.