Những câu hỏi liên quan
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Nguyệt
9 tháng 11 2018 lúc 17:54

TH1: m+n+p khác 0

\(\frac{m+n-p}{p}=\frac{n+p-m}{m}=\frac{p+m-n}{n}\)

\(\Rightarrow2+\frac{m+n-p}{p}=2+\frac{n+p-m}{m}=2+\frac{p+m-n}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m+n+p}{p}=\frac{n+p+m}{m}=\frac{p+m+n}{n}\)

\(\Rightarrow p=m=n\)

thay m=n=p vào biểu thức H ta có:

\(H=\left(1+\frac{m}{m}\right).\left(1+\frac{n}{n}\right).\left(1+\frac{p}{p}\right)\)

\(H=2.2.2=2^3=8\)

TH2: m+n+p = 0 (m,n,p khác 0)

=> m=-(n+p)

=> n=-(m+p)

=>p=-(n+m)

thay m=-(n+p), n=-(m+p), p=-(n+m) vào biểu thức H

\(H=\left(1+\frac{-m-p}{m}\right).\left(1+\frac{-n-m}{n}\right).\left(1+\frac{-n-p}{p}\right)\)

\(H=\left(-\frac{p}{m}\right).\left(-\frac{m}{n}\right).\left(\frac{-n}{p}\right)=-1\)

Bình luận (0)
Trần Văn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 9:29

Em tìm hiểu định lí Menelaus. Hoặc vào h.vn để các bạn giúp nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
20 tháng 6 2018 lúc 12:14

\(\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right)=mnp+\left(m+n+p\right)+\left(mn+np+pm\right)+1\)

Dùng BĐT Cauchy cho từng ngoặc ta có điều phải cm do mnp=1.

Bình luận (0)
Thai Vu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2021 lúc 12:02

undefined

Bình luận (0)
Tú Trần
Xem chi tiết
Đỗ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
VinhDz2k8
24 tháng 11 2021 lúc 21:42

Cho m+n=1 và m.n khác 0.

Chứng minh m/(n^3 -1) + n/(m^3 - 1) = 2(mn - 2)/(m^2 . n^2  + 3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Như Sagi
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 8:18

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

Bình luận (0)
Ngô Minh Trí
21 tháng 3 2017 lúc 16:52

ko hiểu

Bình luận (0)